Bài giảng Lập trình C nâng cao - Chương 4: Đồ họa máy tính
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.12 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 trình bày về đồ họa máy tính. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Đồ họa trên máy tính cá nhân, lỗi đồ họa, các hàm đồ họa, tô màu, văn bản trong đồ họa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C nâng cao - Chương 4: Đồ họa máy tính Chương 4: ĐỒ HỌA MÁY TÍNH1. Đồ họa trên máy tính cá nhân a. Giới thiệu đồ hoạ trên máy tính b. Làm việc trong chế độ đồ họa2. Lỗi đồ họa3. Các hàm đồ họa a. Hàm cho một điểm ảnh và kích thước màn hình b. Hàm vẽ đường c. Hàm vẽ hình4. Tô màu a. Đặt mẫu tô cho đường b. Đặt mầu tô c. Đặt mẫu tô cho hình d. Tô màu5. Văn bản trong đồ họa. a. Các font chữ b. Hiển thị văn bản trên màn hình c. Căn lề1. Đồ họa trên máy tính cá nhân a.Giới thiệu đồ hoạ trên máy tính Chế độ làm việc văn bản Chế độ làm việc đồ họa Ngày nay, ứng dụng của các chương trình sử dụng đồ họa càng được mở rộng Ngôn ngữ LTC đưa ra thư viện chứa các hàm cơ bản làm việc ở chế độ đồ họa có tính tương thích cao, có thể chạy trên nhiều cấu hình khác nhau. Một số bộ điều khiển của màn hình CGA (Color Graphic Adapter), EGA (Enhanced Graphic Adapter) VGA (Video Graphic Adapter)1. Đồ họa trên máy tính cá nhân b. Làm việc trong chế độ đồ họa – Trong chế độ đồ họa, màn hình chia ra nhiều điểm ảnh, tùy theo khả năng phần cứng – Để điều khiển màn hình với các bộ điều khiển khác nhau như EGA, CGA,… người ta dùng các trình điều khiển. Các trình này nằm trong tệp có phần mở rộng là BGI – Các hàm đồ họa nằm trong thư viện 1. Đồ họa trên máy tính cá nhânb.Làm việc trong chế độ đồ họa –Khởi động đồ họa (chuyển từ văn bản sang đồ họa), chúng ta dùng hàm: •void initgraph(int *driver, int *mode, char *path) –Trong đó: • driver là số hiệu trình điều khiển đồ họa. Thường có giá trị mặc định là 0 – DETECT • mode là địa chỉ của số hiệu kiểu điều khiển đồ họa với các mức độ phân giải màn hình, bảng màu. Với giá trị mode = 0 thì sẽ tự tìm số hiệu thích hợp • Path: là đường dẫn tới địa chỉ có chứa chương trình điều khiển đồ họa 2. Lỗi đồ họa• Khi chuyển sang làm việc ở chế độ đồ họa, ngoài các lỗi từ cú pháp, chương trình còn có thể phát sinh một số lỗi đồ họa khác.• Để biết lỗi đồ họa, chúng ta dùng hàm int graphresult(). Hàm này sẽ trả về mã của lỗi. Tiếp theo, để biết được đó là lỗi gì ta dùng hàm – char *grapherrormsg (int codeerror) – Hàm này trả về các thông báo lỗi tương ứng. 2. Lỗi đồ họa – Một số lỗi thông dụng như sau0 grOK Không có lỗi-1 grNoInitGraph Trình ĐH không được cài-2 grNotDetected Không tìm được PC tương thích-3 grFileNotFound Không tìm thấy tt divice driver-7 grNoFloodMem Không đủ bộ nhớ để tô theo vết dầu loang… …. ….. 3. Các hàm đồ họaa. Hàm cho một điểm ảnh và kích thước màn hình – Hàm lấy màu của điểm ảnh • unsigned getpixel (int x, int y) • Giá trị màu trả về là một số không dấu • x, y là tọa độ của màn hình – Hàm vẽ điểm ảnh • void putpixel (int x, int y, int color) – Hàm lấy chiều rộng, chiều cao của màn hình • int getmaxx(void): Lấy chiều rộng của màn hình • int getmaxy(void): Lấy chiều cao của màn hình 3. Các hàm đồ họab. Hàm vẽ đường, đoạn thẳng – Vẽ một đoạn thẳng • void line(int x1, int y1, int x2, int y2) • x1, y1 là tọa độ điểm đầu • x2, y2 là tọa độ điểm cuối – Di chuyển đến tọa độ mới • moveto(int x, int y); Vẽ từ điểm hiện tại tới một điểm mới • void lineto(int x, int y) • x, y là tọa độ điểm đích 3. Các hàm đồ họac. Hàm vẽ hình – Hình chữ nhật • void retangle(int left, int top, int right, int bottom) – Hình đa giác: cho phép vẽ những đường gấp khúc đi qua những cặp điểm x,y. Để vẽ hình này cần một mảng 1 chiều các điểm có kiểu nguyên để thành từng cặp tọa độ điểm. • void drawpoly(int n, int *P) với n là số đỉnh, P là các cặp điểm – Hình tròn • void circle(int x, int y, int radius) • x, y là tâm, radius là bán kính 3. Các hàm đồ họac. Hàm vẽ hình – Hình elip • void ellipse(int x, int y, int stangle, int endangle, int xradius, int yradius) • x, y là tâm • stangle, endangle là góc bắt đầu và kết thúc • xradius, yradius là bán kính theo x và bán kính theo y – Hình hộp • void bar3d(int left, int top, int right, int bottom, int depth, int topflag) • depth chiều sâu và topflag là xác định nếu hình có nắp 4. Tô màua. Đặt mẫu tô cho đường- Hàm void setlinestyle(style, patrern, thick)- Trong đó: - int style: kiểu của đường với các giá trị như sau: 0 SOLID_LINE Nét đậm 1 DOTTED_LINE Nét chấm 2 CENTER_LINE Ghạch chấm 3 DA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C nâng cao - Chương 4: Đồ họa máy tính Chương 4: ĐỒ HỌA MÁY TÍNH1. Đồ họa trên máy tính cá nhân a. Giới thiệu đồ hoạ trên máy tính b. Làm việc trong chế độ đồ họa2. Lỗi đồ họa3. Các hàm đồ họa a. Hàm cho một điểm ảnh và kích thước màn hình b. Hàm vẽ đường c. Hàm vẽ hình4. Tô màu a. Đặt mẫu tô cho đường b. Đặt mầu tô c. Đặt mẫu tô cho hình d. Tô màu5. Văn bản trong đồ họa. a. Các font chữ b. Hiển thị văn bản trên màn hình c. Căn lề1. Đồ họa trên máy tính cá nhân a.Giới thiệu đồ hoạ trên máy tính Chế độ làm việc văn bản Chế độ làm việc đồ họa Ngày nay, ứng dụng của các chương trình sử dụng đồ họa càng được mở rộng Ngôn ngữ LTC đưa ra thư viện chứa các hàm cơ bản làm việc ở chế độ đồ họa có tính tương thích cao, có thể chạy trên nhiều cấu hình khác nhau. Một số bộ điều khiển của màn hình CGA (Color Graphic Adapter), EGA (Enhanced Graphic Adapter) VGA (Video Graphic Adapter)1. Đồ họa trên máy tính cá nhân b. Làm việc trong chế độ đồ họa – Trong chế độ đồ họa, màn hình chia ra nhiều điểm ảnh, tùy theo khả năng phần cứng – Để điều khiển màn hình với các bộ điều khiển khác nhau như EGA, CGA,… người ta dùng các trình điều khiển. Các trình này nằm trong tệp có phần mở rộng là BGI – Các hàm đồ họa nằm trong thư viện 1. Đồ họa trên máy tính cá nhânb.Làm việc trong chế độ đồ họa –Khởi động đồ họa (chuyển từ văn bản sang đồ họa), chúng ta dùng hàm: •void initgraph(int *driver, int *mode, char *path) –Trong đó: • driver là số hiệu trình điều khiển đồ họa. Thường có giá trị mặc định là 0 – DETECT • mode là địa chỉ của số hiệu kiểu điều khiển đồ họa với các mức độ phân giải màn hình, bảng màu. Với giá trị mode = 0 thì sẽ tự tìm số hiệu thích hợp • Path: là đường dẫn tới địa chỉ có chứa chương trình điều khiển đồ họa 2. Lỗi đồ họa• Khi chuyển sang làm việc ở chế độ đồ họa, ngoài các lỗi từ cú pháp, chương trình còn có thể phát sinh một số lỗi đồ họa khác.• Để biết lỗi đồ họa, chúng ta dùng hàm int graphresult(). Hàm này sẽ trả về mã của lỗi. Tiếp theo, để biết được đó là lỗi gì ta dùng hàm – char *grapherrormsg (int codeerror) – Hàm này trả về các thông báo lỗi tương ứng. 2. Lỗi đồ họa – Một số lỗi thông dụng như sau0 grOK Không có lỗi-1 grNoInitGraph Trình ĐH không được cài-2 grNotDetected Không tìm được PC tương thích-3 grFileNotFound Không tìm thấy tt divice driver-7 grNoFloodMem Không đủ bộ nhớ để tô theo vết dầu loang… …. ….. 3. Các hàm đồ họaa. Hàm cho một điểm ảnh và kích thước màn hình – Hàm lấy màu của điểm ảnh • unsigned getpixel (int x, int y) • Giá trị màu trả về là một số không dấu • x, y là tọa độ của màn hình – Hàm vẽ điểm ảnh • void putpixel (int x, int y, int color) – Hàm lấy chiều rộng, chiều cao của màn hình • int getmaxx(void): Lấy chiều rộng của màn hình • int getmaxy(void): Lấy chiều cao của màn hình 3. Các hàm đồ họab. Hàm vẽ đường, đoạn thẳng – Vẽ một đoạn thẳng • void line(int x1, int y1, int x2, int y2) • x1, y1 là tọa độ điểm đầu • x2, y2 là tọa độ điểm cuối – Di chuyển đến tọa độ mới • moveto(int x, int y); Vẽ từ điểm hiện tại tới một điểm mới • void lineto(int x, int y) • x, y là tọa độ điểm đích 3. Các hàm đồ họac. Hàm vẽ hình – Hình chữ nhật • void retangle(int left, int top, int right, int bottom) – Hình đa giác: cho phép vẽ những đường gấp khúc đi qua những cặp điểm x,y. Để vẽ hình này cần một mảng 1 chiều các điểm có kiểu nguyên để thành từng cặp tọa độ điểm. • void drawpoly(int n, int *P) với n là số đỉnh, P là các cặp điểm – Hình tròn • void circle(int x, int y, int radius) • x, y là tâm, radius là bán kính 3. Các hàm đồ họac. Hàm vẽ hình – Hình elip • void ellipse(int x, int y, int stangle, int endangle, int xradius, int yradius) • x, y là tâm • stangle, endangle là góc bắt đầu và kết thúc • xradius, yradius là bán kính theo x và bán kính theo y – Hình hộp • void bar3d(int left, int top, int right, int bottom, int depth, int topflag) • depth chiều sâu và topflag là xác định nếu hình có nắp 4. Tô màua. Đặt mẫu tô cho đường- Hàm void setlinestyle(style, patrern, thick)- Trong đó: - int style: kiểu của đường với các giá trị như sau: 0 SOLID_LINE Nét đậm 1 DOTTED_LINE Nét chấm 2 CENTER_LINE Ghạch chấm 3 DA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình C Lập trình C nâng cao Bài giảng Lập trình C Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình C Đồ họa máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 258 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 247 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 247 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 210 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 200 1 0 -
101 trang 198 1 0
-
vray for sketchup vietnamese PHẦN 3
10 trang 197 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 188 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 163 0 0