Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lập trình cơ bản - Bài 2 giới thiệu các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ lập trình. Nội dung trình bày trong bài này gồm: Tổng quát về lập trình; khái niệm từ khoá; các kiểu dữ liệu cơ bản; đặt tên, khai báo biến, hằng, và các vấn đề liên quan sử dụng biến/hằng;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình cơ bản: Bài 2 - TS. Ngô Quốc Việt
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
NGÔ QUỐC VIỆT-LÊ ĐỨC LONG
2011
1. Tổng quát về lập trình
2. Khái niệm từ khoá
3. Các kiểu dữ liệu cơ bản
4. Đặt tên, khai báo biến, hằng, và các vấn đề
liên quan sử dụng biến/hằng.
5. Nhập xuất dữ liệu
6. Sử dụng toán tử, biểu thức và cách viết một
số lệnh cơ bản trong lập trình
7. Một số quy ước lập trình để viết chương
trình trong sáng.
2
Sinh viên sẽ nắm vững và vận dụng các kỹ
năng cơ bản sau cần cho lập trình
Từ khoá
Các kiểu dữ liệu
Cách ghi chú
Đặt tên và khai báo biến
Phạm vi sử dụng biến
Trình bày cách viết một chương trình dễ đọc
và trong sáng.
3
1. Phân tích và xác định nhập-xử lý-xuất (I-P-O)
2. Xác định thuật giải (mã giả hay lưu đồ)
3. Cài đặt với ngôn ngữ lập trình cụ thể
4. Biên dịch (kiển tra cú pháp) và chạy thử
5. Kiểm chứng và hoàn thiện chương trình
Lập trình phần nào đó là ánh xạ cách giải
quyết đã xác định sang một ngôn ngữ lập
trình.
4
Là yếu tố quan trọng nhất của lập trình
Giúp phân biệt ‘viên ngọc lập trình’ với ‘mớ
hỗn độn’.
Phân biệt giữa ‘nghệ sỹ lập trình’ và ‘tên đồ tể
lập trình’
Làm sao có ‘phong cách’ ? Không có cách
nào, ngoại trừ một vài nguyên tắc cơ bản:
Hãy đặt tên theo quy ước dễ hiểu
Hãy viết nhiều chú thích khi có thể.
Nguyên tắc vàng: càng rõ ràng, càng đơn giản
càng tốt.
5
Không có thầy giáo nào dạy tốt hơn kinh nghiệm
làm thực tế.
Luôn viết thật nhiều chú thích khi lập trình. Ngay
cả khi viết cho chính mình.
Viết chú thích sẽ:
Giúp tổ chức lại các suy nghĩ.
Giúp nhớ lại những gì đã làm.
Giúp làm việc nhóm hiệu quả.
Luôn đặt tên cho các thành phần của chương
trình một cách tường minh và dễ hiểu.
Cần tổ chức và quản lý các tập tin mã nguồn
khoa học. 6
Thực tế Ngôn ngữ lập trình
Bắt đầu Điểm vào (thường là hàm
main)
Kết thúc Kết thúc hàm chính (hàm
main)
Xử lý vấn đề Các lệnh trong chương trình
Xác định trước và không thay Hằng (cố định trong cả
đổi, ví dụ: số (3.1416). chương trình)
Thay đổi, ví dụ hệ số a, b, c Biến (thay đổi được). Phải
của phương trình bậc 2 khai báo ba biến để có thể
gán giá trị mới.
Đủ loại dữ kiện Kiểu dữ liệu
Giải thích thêm Chú thích trong chương trình
7
Quy trình xử lý cơ bản của máy tính
Ví dụ: xác định I-P-O của việc nấu cơm.
Bài tập ngắn: xác định I-P-O của giải
phương trình bậc 1.
Bài tập: xác định I-P-O của giải phương
trình bậc 2. Vẽ lưu đồ thể hiện.
Xem: Giai Phuong Trinh Bac 2
8
Chuyển từ bài toán thành chương trình
BÀI TOÁN CHƢƠNG TRÌNH
Dữ liệu Dữ liệu
của bài toán của chƣơng trình
Giá trị đầu vào, đầu ra Biến, hằng
Input: a, b
Output: max (a,b)
Nếu a>b thì max a
Ngược lại max b
Quá trình tính toán
của bài toán Các cấu trúc
của chƣơng trình
Các bước tính toán
Các câu lệnh xử lý
9
Dữ liệu của bài toán sẽ đƣợc biểu diễn lại dƣới dạng các biến (variable)
của chƣơng trình thông qua các quy tắc xác định của NNLT cụ thể (*)
(*) Hoàng Kiếm (2000), Giải một bài toán trên máy tính như thế nào – Tập 1, NXB Giáo dục
10
Là tập các từ dành riêng (nghĩ là không dùng
chúng làm của riêng) cho từng nnlt cụ thể. Ví
dụ, trong ngôn ngữ C/C++.
Các từ khoá sẽ tham gia như một thành phần
của từng câu lệnh. Ngoài ra, mỗi lệnh còn có
sự tham gia của biến, hằng và biểu thức.
11
Tập kí tự dùng trong NNLT bậc cao
Ngôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự sau:
26 chữ cái hoa A B C .. Z
26 chữ cái thường a b c .. z
10 chữ số 0 1 2 .. 9
Các ký hiệu toán học +-*/=()
Ký tự gạch nối _
Các ký tự khác . , : ; [ ] {} ! \ & % # $ ...
Dấu cách (space) dùng để tách các từ.
Ví dụ: tiếng VIET NAM có 8 ký tự, còn VIETNAM chỉ có 7 ký tự.
Tập kí tự dùng trong NNLT Pascal thì sao ???
12
Tại sao nên viết: cho dễ hiểu, nhớ là đã làm gì.
Viết ở đâu?
Đầu mỗi tập tin mã nguồn.
Đầu mỗi hàm
Ở các lệnh quan trọng trong hàm (sẽ nói sau).
Viết những gi?
Hàm hay tập tin mã nguồn này làm gì.
In, Output của từng hàm/tập tin mã nguồn.
13
Heading
Author (tác giả)
Purpose (mục đích)
Usage (cách sử dụng)
References (tham khảo)
File Formats (định dạng tập tin)
Restrictions (một số hạn chế-nếu có)
Revision History (phiên bản)
Error Handling (điều khiển lỗi)
Notes (chú thích thêm)
14
/*
* hello -- program to print out Hello World.
* Not an especially earth-shattering program.
* Author: Ngô Quốc Việt
* Purpose: Demonstration of a simple program
* Usage:
* Run the program ...