Bài giảng Lập trình di động - Bài 2: Activity (giao diện tương tác)
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lập trình di động - Bài 2: Activity (giao diện tương tác), cung cấp cho người học những kiến thức như: Bắt đầu với một ứng dụng giản đơn; Giao diện phát triển của Android Studio; AndroidManifest.xml; Các bước phát triển ứng dụng android; Các thành phần của một ứng dụng android; Khái niệm activity (giao diện tương tác);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình di động - Bài 2: Activity (giao diện tương tác) LẬP TRÌNH DI ĐỘNG Bài 2: activity (giao diện tương tác) Nội dung 1. Bắt đầu với một ứng dụng giản đơn 2. Giao diện phát triển của Android Studio 3. AndroidManifest.xml 4. Các bước phát triển ứng dụng android 5. Các thành phần của một ứng dụng android 6. Khái niệm activity (giao diện tương tác) 7. Vòng đời của một activity 2 Phần 1 Bắt đầu với một ứng dụng giản đơn 3 Thiết kế giao diện ▪Button “THOÁT” ▪Button “HELLO” ▪EditText “Name” ▪Chức năng: ▪ Dừng ứng dụng ▪ Hiện thị lời chào với tên lấy từ nội dung nhập vào EditText 4 Thiết kế giao diện 4 Thiết kế giao diện ID: thuộc tính định danh công cụ, dựa vào id này để lấy đúng điều khiển khi cần tham chiếu Text: nội dung hiển thị trên công cụ 4 Thiết kế giao diện Button Thoát: - Id : btnExit - Text: Thoát Button Hello: - Id : btnHello - Text: Hello EditText: Name: - Id: edtName 4 Thiết kế giao diện Mã XML tự sinh từ các công cụ được tạo ra từ giao diện Design Button Thoát Button Hello EditText Name 4 Viết mã xử lý 5 Viết mã xử lý Các code sẵn có. Phương thức OnCreate() : khởi tạo cho main activity 5 Viết mã xử lý Khai báo các điều khiển trên giao diện đã thiết kế Tại sao? Khai báo các đối tượng từ những lớp quản lý công cụ điều khiển từ thư viện có sẵn 5 Viết mã xử lý Liên kết(ánh xạ) các điều khiển từ giao diện vào mã lệnh Hàm findViewById: tìm và ánh xạ điều khiển từ file giao diện XML vào biến tương ứng để xử lý trong môi trường code 5 Viết mã xử lý Gán sự kiện vào điều khiển sau khi được ánh xạ 5 Viết mã xử lý Xử lý sự kiện click của nút Thoát (btnExit) Giải thích: gọi phương thức setOnClickListener từ đối tượng btnExit(Button) tiếp theo chúng ta phải tạo mới một View.OnClickListener bằng cách nạp chồng (Override) lại sự kiện onClick và viết mã lệnh cần xử lý vào đó. 5 Viết mã xử lý Xử lý sự kiện click của nút Hello (btnHello -- Button). edtName True: thông báo là rỗng “Xin chào Android” False: Thông báo “Xin chào” giá trị trong editName “đến với android” 5 Viết mã xử lý Xử lý sự kiện click của nút Hello (btnHello -- Button). 5 Viết mã xử lý Xử lý sự kiện click của nút Hello (btnHello -- Button). edtName.getText().ToString(): lấy nội dung trong textView (edit text) và chuyển sang kiểu string Toast.makeText(getApplicationContext(), “Nội dung, Toast.LENGTH_SHORT).show(); - Toast: quản lý hiển thị thông báo (giống như msgBox bên VS C#): - Phương thức makeText: tạo thông báo (tạm hiểu) gồm các tham số o getAppicationContext(): tham số ngữ cảnh ứng dụng dành cho những đối tượng thực thi tách biệt với Activity hiện hành o Nội dung thông báo o Toast.LENGTH_SHORT: thời gian hiển thị thông báo (ngắn) o Phương thức Show(): hiển thị thông báo khi tham chiếu makeText 5 Chạy thử ứng dụng ▪Hàm “onCreate” khởi chạy sẽ thiết lập giao diện và xử lý sự kiện ▪Khi bấm nút “THOÁT”: hàm xử lý sự kiện ứng với id btnExit được kích hoạt ▪Khi bấm nút “HELLO”: hàm xử lý sự kiến ứng với id btnHello được kích hoạt 7 Chạy thử ứng dụng Bỏ trống edtName & bấm HELLO Nhập tên vào edtName & bấm HELLO 7 Phần 2 Giao diện phát triển của Android Studio 8
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình di động - Bài 2: Activity (giao diện tương tác) LẬP TRÌNH DI ĐỘNG Bài 2: activity (giao diện tương tác) Nội dung 1. Bắt đầu với một ứng dụng giản đơn 2. Giao diện phát triển của Android Studio 3. AndroidManifest.xml 4. Các bước phát triển ứng dụng android 5. Các thành phần của một ứng dụng android 6. Khái niệm activity (giao diện tương tác) 7. Vòng đời của một activity 2 Phần 1 Bắt đầu với một ứng dụng giản đơn 3 Thiết kế giao diện ▪Button “THOÁT” ▪Button “HELLO” ▪EditText “Name” ▪Chức năng: ▪ Dừng ứng dụng ▪ Hiện thị lời chào với tên lấy từ nội dung nhập vào EditText 4 Thiết kế giao diện 4 Thiết kế giao diện ID: thuộc tính định danh công cụ, dựa vào id này để lấy đúng điều khiển khi cần tham chiếu Text: nội dung hiển thị trên công cụ 4 Thiết kế giao diện Button Thoát: - Id : btnExit - Text: Thoát Button Hello: - Id : btnHello - Text: Hello EditText: Name: - Id: edtName 4 Thiết kế giao diện Mã XML tự sinh từ các công cụ được tạo ra từ giao diện Design Button Thoát Button Hello EditText Name 4 Viết mã xử lý 5 Viết mã xử lý Các code sẵn có. Phương thức OnCreate() : khởi tạo cho main activity 5 Viết mã xử lý Khai báo các điều khiển trên giao diện đã thiết kế Tại sao? Khai báo các đối tượng từ những lớp quản lý công cụ điều khiển từ thư viện có sẵn 5 Viết mã xử lý Liên kết(ánh xạ) các điều khiển từ giao diện vào mã lệnh Hàm findViewById: tìm và ánh xạ điều khiển từ file giao diện XML vào biến tương ứng để xử lý trong môi trường code 5 Viết mã xử lý Gán sự kiện vào điều khiển sau khi được ánh xạ 5 Viết mã xử lý Xử lý sự kiện click của nút Thoát (btnExit) Giải thích: gọi phương thức setOnClickListener từ đối tượng btnExit(Button) tiếp theo chúng ta phải tạo mới một View.OnClickListener bằng cách nạp chồng (Override) lại sự kiện onClick và viết mã lệnh cần xử lý vào đó. 5 Viết mã xử lý Xử lý sự kiện click của nút Hello (btnHello -- Button). edtName True: thông báo là rỗng “Xin chào Android” False: Thông báo “Xin chào” giá trị trong editName “đến với android” 5 Viết mã xử lý Xử lý sự kiện click của nút Hello (btnHello -- Button). 5 Viết mã xử lý Xử lý sự kiện click của nút Hello (btnHello -- Button). edtName.getText().ToString(): lấy nội dung trong textView (edit text) và chuyển sang kiểu string Toast.makeText(getApplicationContext(), “Nội dung, Toast.LENGTH_SHORT).show(); - Toast: quản lý hiển thị thông báo (giống như msgBox bên VS C#): - Phương thức makeText: tạo thông báo (tạm hiểu) gồm các tham số o getAppicationContext(): tham số ngữ cảnh ứng dụng dành cho những đối tượng thực thi tách biệt với Activity hiện hành o Nội dung thông báo o Toast.LENGTH_SHORT: thời gian hiển thị thông báo (ngắn) o Phương thức Show(): hiển thị thông báo khi tham chiếu makeText 5 Chạy thử ứng dụng ▪Hàm “onCreate” khởi chạy sẽ thiết lập giao diện và xử lý sự kiện ▪Khi bấm nút “THOÁT”: hàm xử lý sự kiện ứng với id btnExit được kích hoạt ▪Khi bấm nút “HELLO”: hàm xử lý sự kiến ứng với id btnHello được kích hoạt 7 Chạy thử ứng dụng Bỏ trống edtName & bấm HELLO Nhập tên vào edtName & bấm HELLO 7 Phần 2 Giao diện phát triển của Android Studio 8
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình di động Lập trình di động Giao diện tương tác Vòng đời của một activity Phát triển ứng dụng androidGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phát triển ứng dụng di động cơ bản: Phần 1
121 trang 72 2 0 -
Lập trình Android cơ bản: Bài 5
3 trang 66 0 0 -
Bài giảng Lập trình Android: Làm quen với Android - ThS.Bùi Trung Úy
42 trang 50 0 0 -
Mô tả công việc lập trình viên iOS
1 trang 34 0 0 -
Bài giảng Lập trình trên thiết bị di động: Chương 3 (Phần 3) - ThS. Phan Nguyệt Minh
58 trang 31 0 0 -
Bài giảng Lập trình Web: Chương 2 - Ths. Trần Phi Hảo
54 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lập trình di động: Bài 10 - Trương Xuân Nam
56 trang 24 0 0 -
Bài giảng Lập trình Web: Chương 4 - Ths. Trần Phi Hảo
58 trang 24 0 0 -
Bài giảng Lập trình di động: Bài 6 - Trương Xuân Nam
48 trang 24 0 0 -
Luận văn: Lập trình game di động với J2ME
62 trang 23 0 0