Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Các khái niệm cơ sở lập trình hướng đối tượng, các mở rộng của ngôn ngữ lập trình C++, lớp, toán tử tải bội, kế thừa, khuôn hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINVÕ ĐỨC LÂNBÀI GIẢNGLẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG(Dùng cho sinh viên các lớp đại học Công nghệ thông tin, Sư phạm tin)Quảng Ngãi, 06 - 2017TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINVÕ ĐỨC LÂNBÀI GIẢNGLẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG(Dùng cho sinh viên các lớp đại học Công nghệ thông tin, Sư phạm tin)Lư hành nội bộLỜI NÓI ĐẦULập trình cấu trúc là phương pháp tổ chức, phân chia chương trình thành cáchàm, thủ tục, chúng được dùng để xử lý dữ liệu nhưng lại tách rời các cấu trúc dữ liệu.Thông qua các ngôn ngữ Foxpro, Pascal, C đa số những người làm Tin học đã kháquen biết với phương pháp lập trình này.Lập trình hướng đối tượng dựa trên việc tổ chức chương trình thành các lớp.Khác với hàm và thủ tục, lớp là một đơn vị bao gồm cả dữ liệu và các phương thức xửlý. Vì vậy lớp có thể mô tả các thực thể một cách chân thực, đầy đủ cả phần dữ liệu vàyêu cầu quản lý. Tư tưởng lập trình hướng đối tượng được áp dụng cho hầu hết cácngôn ngữ mới chạy trên môi trường Windows như Microsoft Access, Visual Basic,Visual C. Vì vậy việc nghiên cứu phương pháp lập trình mới này là rất cần thiết đối vớitất cả những người quan tâm, yêu thích Tin học.Bài giảng này sẽ trình bày một cách hệ thống các khái niệm của lập trình hướngđối tượng được cài đặt trong C++ như lớp, đối tượng, sự thừa kế, tính tương ứng bội vàcác khả năng mới trong xây dựng, sử dụng hàm như: đối tham chiếu, đối mặc định,hàm trùng tên, hàm toán tử, hàm bạn. Các ví dụ và bài tập thực hành được viết codetrên môi trường Dev-C++.Bài giảng được thiết kế dành cho sinh viên đại học các ngành Công nghệ thôngtin và Sư phạm tin học. Nội dung được xây dựng theo đúng chương trình chi tiết củahọc phần môn Lập trình hướng đối tượng đã được ban hành. Hy vọng bài giảng này sẽlà tài liệu bổ ích dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin và Sư phạm tin học củatrường Đại học Phạm Văn Đồng. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian nên bài giảng chắcchắn còn nhiều thiếu sót. Mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các bạn đọc, đồngnghiệp và sinh viên.Tác giảVõ Đức LânCHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGChương 1 trình bày những vấn đề sau: Thảo luận về cách tiếp cận hướng đối tượng. Các khái niệm cơ sở của phương pháp hướng đối tượng. Các bước cần thiết để thiết kế chương trình theo hướng đối tượng. Các ưu điểm của lập trình hướng đối tượng. Các ngôn ngữ hướng đối tượng. Một số ứng dụng của lập trình hướng đối tượng.1.1. Giới thiệuLập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming, viết tắt là OOP) làmột phương pháp mới trên bước đường tiến hóa của việc lập trình máy tính, nhằm làmcho chương trình trở nên linh hoạt, tin cậy và dễ phát triển. Tuy nhiên để hiểu đượcOOP là gì, chúng ta hãy bắt đầu từ lịch sử của quá trình lập trình – xem xét OOP đãtiến hóa như thế nào.1.1.1. Lập trình tuyến tínhMáy tính đầu tiên được lập trình bằng mã nhị phân, sử dụng các công tắt cơkhí để nạp chương trình. Cùng với sự xuất hiện của các thiết bị lưu trữ lớn và bộ nhớmáy tính có dung lượng lớn nên các ngôn ngữ lập trình cấp cao đầu tiên được đưa vàosử dụng . Thay vì phải suy nghĩ trên một dãy các bit và byte, lập trình viên có thể viếtmột loạt lệnh gần với tiếng Anh và sau đó chương trình dịch thành ngôn ngữ máy. Cácngôn ngữ lập trình cấp cao đầu tiên được thiết kế để lập các chương trình làm các côngviệc tương đối đơn giản như tính toán. Các chương trình ban đầu chủ yếu liên quan đếntính toán và không đòi hỏi gì nhiều ở ngôn ngữ lập trình. Hơn nữa phần lớn các chươngtrình này tương đối ngắn, thường ít hơn 100 dòng. Khi khả năng của máy tính tăng lênthì khả năng để triển khai các chương trình phức tạp hơn cũng tăng lên. Các ngôn ngữlập trình ngày trước không còn thích hợp đối với việc lập trình đòi hỏi cao hơn. Cácphương tiện cần thiết để sử dụng lại các phần mã chương trình đã viết hầu như khôngTrang 1có trong ngôn ngữ lập trình tuyến tính. Thật ra, một đoạn lệnh thường phải được chéplặp lại mỗi khi chúng ta dùng trong nhiều chương trình do đó chương trình dài dòng,logic của chương trình khó hiểu. Chương trình được điều khiển để nhảy đến nhiều chỗmà thường không có sự giải thích rõ ràng, làm thế nào để chương trình đến chỗ cầnthiết hoặc tại sao như vậy. Ngôn ngữ lập trình tuyến tính không có khả năng kiểm soátphạm vi nhìn thấy của các dữ liệu. Mọi dữ liệu trong chương trình đều là dữ liệu toàncục nghĩa là chúng có thể bị sửa đổi ở bất kỳ phần nào của chương trình. Việc dò tìmcác thay đổi không mong muốn đó của các phần tử dữ liệu trong một dãy mã lệnh dàivà vòng vèo đã từng làm cho các lập trình viên rất mất thời gian.1.1.2. Lập trình cấu trúcRõ ràng là các ngôn ngữ mới với các tính năng mới cần phải được phát triển đểcó thể tạo ra các ứng dụng tinh vi hơn. Vào cuối các năm trong 1960 và 1970, ngônngữ lập trình có cấu trúc ra đời. Các chương trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINVÕ ĐỨC LÂNBÀI GIẢNGLẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG(Dùng cho sinh viên các lớp đại học Công nghệ thông tin, Sư phạm tin)Quảng Ngãi, 06 - 2017TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINVÕ ĐỨC LÂNBÀI GIẢNGLẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG(Dùng cho sinh viên các lớp đại học Công nghệ thông tin, Sư phạm tin)Lư hành nội bộLỜI NÓI ĐẦULập trình cấu trúc là phương pháp tổ chức, phân chia chương trình thành cáchàm, thủ tục, chúng được dùng để xử lý dữ liệu nhưng lại tách rời các cấu trúc dữ liệu.Thông qua các ngôn ngữ Foxpro, Pascal, C đa số những người làm Tin học đã kháquen biết với phương pháp lập trình này.Lập trình hướng đối tượng dựa trên việc tổ chức chương trình thành các lớp.Khác với hàm và thủ tục, lớp là một đơn vị bao gồm cả dữ liệu và các phương thức xửlý. Vì vậy lớp có thể mô tả các thực thể một cách chân thực, đầy đủ cả phần dữ liệu vàyêu cầu quản lý. Tư tưởng lập trình hướng đối tượng được áp dụng cho hầu hết cácngôn ngữ mới chạy trên môi trường Windows như Microsoft Access, Visual Basic,Visual C. Vì vậy việc nghiên cứu phương pháp lập trình mới này là rất cần thiết đối vớitất cả những người quan tâm, yêu thích Tin học.Bài giảng này sẽ trình bày một cách hệ thống các khái niệm của lập trình hướngđối tượng được cài đặt trong C++ như lớp, đối tượng, sự thừa kế, tính tương ứng bội vàcác khả năng mới trong xây dựng, sử dụng hàm như: đối tham chiếu, đối mặc định,hàm trùng tên, hàm toán tử, hàm bạn. Các ví dụ và bài tập thực hành được viết codetrên môi trường Dev-C++.Bài giảng được thiết kế dành cho sinh viên đại học các ngành Công nghệ thôngtin và Sư phạm tin học. Nội dung được xây dựng theo đúng chương trình chi tiết củahọc phần môn Lập trình hướng đối tượng đã được ban hành. Hy vọng bài giảng này sẽlà tài liệu bổ ích dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin và Sư phạm tin học củatrường Đại học Phạm Văn Đồng. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian nên bài giảng chắcchắn còn nhiều thiếu sót. Mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các bạn đọc, đồngnghiệp và sinh viên.Tác giảVõ Đức LânCHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGChương 1 trình bày những vấn đề sau: Thảo luận về cách tiếp cận hướng đối tượng. Các khái niệm cơ sở của phương pháp hướng đối tượng. Các bước cần thiết để thiết kế chương trình theo hướng đối tượng. Các ưu điểm của lập trình hướng đối tượng. Các ngôn ngữ hướng đối tượng. Một số ứng dụng của lập trình hướng đối tượng.1.1. Giới thiệuLập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming, viết tắt là OOP) làmột phương pháp mới trên bước đường tiến hóa của việc lập trình máy tính, nhằm làmcho chương trình trở nên linh hoạt, tin cậy và dễ phát triển. Tuy nhiên để hiểu đượcOOP là gì, chúng ta hãy bắt đầu từ lịch sử của quá trình lập trình – xem xét OOP đãtiến hóa như thế nào.1.1.1. Lập trình tuyến tínhMáy tính đầu tiên được lập trình bằng mã nhị phân, sử dụng các công tắt cơkhí để nạp chương trình. Cùng với sự xuất hiện của các thiết bị lưu trữ lớn và bộ nhớmáy tính có dung lượng lớn nên các ngôn ngữ lập trình cấp cao đầu tiên được đưa vàosử dụng . Thay vì phải suy nghĩ trên một dãy các bit và byte, lập trình viên có thể viếtmột loạt lệnh gần với tiếng Anh và sau đó chương trình dịch thành ngôn ngữ máy. Cácngôn ngữ lập trình cấp cao đầu tiên được thiết kế để lập các chương trình làm các côngviệc tương đối đơn giản như tính toán. Các chương trình ban đầu chủ yếu liên quan đếntính toán và không đòi hỏi gì nhiều ở ngôn ngữ lập trình. Hơn nữa phần lớn các chươngtrình này tương đối ngắn, thường ít hơn 100 dòng. Khi khả năng của máy tính tăng lênthì khả năng để triển khai các chương trình phức tạp hơn cũng tăng lên. Các ngôn ngữlập trình ngày trước không còn thích hợp đối với việc lập trình đòi hỏi cao hơn. Cácphương tiện cần thiết để sử dụng lại các phần mã chương trình đã viết hầu như khôngTrang 1có trong ngôn ngữ lập trình tuyến tính. Thật ra, một đoạn lệnh thường phải được chéplặp lại mỗi khi chúng ta dùng trong nhiều chương trình do đó chương trình dài dòng,logic của chương trình khó hiểu. Chương trình được điều khiển để nhảy đến nhiều chỗmà thường không có sự giải thích rõ ràng, làm thế nào để chương trình đến chỗ cầnthiết hoặc tại sao như vậy. Ngôn ngữ lập trình tuyến tính không có khả năng kiểm soátphạm vi nhìn thấy của các dữ liệu. Mọi dữ liệu trong chương trình đều là dữ liệu toàncục nghĩa là chúng có thể bị sửa đổi ở bất kỳ phần nào của chương trình. Việc dò tìmcác thay đổi không mong muốn đó của các phần tử dữ liệu trong một dãy mã lệnh dàivà vòng vèo đã từng làm cho các lập trình viên rất mất thời gian.1.1.2. Lập trình cấu trúcRõ ràng là các ngôn ngữ mới với các tính năng mới cần phải được phát triển đểcó thể tạo ra các ứng dụng tinh vi hơn. Vào cuối các năm trong 1960 và 1970, ngônngữ lập trình có cấu trúc ra đời. Các chương trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng Lập trình hướng đối tượng Lập trình cấu trúc Toán tử tải bội Ngôn ngữ lập trình C++Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và thuật toán trên C++
74 trang 347 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 254 0 0 -
46 trang 239 0 0
-
101 trang 193 1 0
-
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 1 - Phùng Thị Thu Hiền
100 trang 179 1 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 177 0 0 -
51 trang 132 0 0
-
14 trang 128 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 110 0 0 -
Lý thuyết ngôn ngữ lập trình C++ dành cho sinh viên: Phần 2
276 trang 109 0 0