Bài giảng Lập trình Java 1 - Bài 5: ArrayList
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 747.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lập trình Java 1 - Bài 5: ArrayList. Kết thúc bài học này bạn có khả năng: Hiểu và ứng dụng ArrayList, hiểu và ứng dụng các hàm tiện ích của Collections. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình Java 1 - Bài 5: ArrayListLẬP TRÌNH JAVA 1BÀI 5: ARRAYLIST MỤC TIÊUKết thúc bài học này bạn có khả năng Hiểu và ứng dụng ArrayList Hiểu và ứng dụng các hàm tiện ích của Collections ARRAYLIST LÀ GÌ?Mảng có số phần tử cố định. Vì vậy có các nhược điểm sau: Không thể bổ sung thêm hoặc xóa bớt các phần tử. Lãng phí bộ nhớ Nếu khai báo mảng với kích thước lớn để nắm giữ một vài phần tử. Khai báo mảng với kích thước nhỏ thì không đủ chứaArrayList giúp khắc phục nhược điểm nêu trên của mảng. ArrayList có thể được xem như mảng động, có thể thêm bớt các phần tử một cách mềm dẻo.ArrayList còn cho phép thực hiện các phép toán tập hợp như hợp, giao, hiệu… ARRAYLISTArrayList a = new ArrayList(); + Khi add thêm số nguyên thủy thì tự động chuyển sang đốia.add(“Cường”); tượng kiểu wrappera.add(true); + Khi truy xuất các phần tử, cần ép về kiểu gốc của phần tử đểa.add(1); xử lýa.add(2.5)Integer x = (Integer)a.get(2); Object Object (type) a.add(Object) a.get(index) Object Object ArrayList ARRAYLIST ĐỊNH KIỂU ArrayList ArrayList ArrayList (Không định kiểu) (Có định kiểu) ArrayList chỉ chứa các phần tử cóArrayList có thể chứa các phần tử bất kiểu đã chỉ định.kể loại dữ liệu gì. + Khi truy xuất các phần tử không+ Các phần tử trong ArrayList được cần ép về kiểu gốc của phần tử đểđối xử như một tập các đối tượng xử lý(kiểu Object) + Chặt chẽ, tránh rũi ro lập trình+ Khi truy xuất các phần tử, cần ép về nhầm dữ liệukiểu gốc của phần tử để xử lý + Hiệu suất xử lý nhanh hơn ARRAYLIST ĐỊNH KIỂUArrayList a = new ArrayList();a.add(“Cường”); + Khi truy xuất các phần tử khônga.add(“Tuấn”); cần ép về kiểu gốc của phần tửa.add(“Phương”); để xử lýa.add(“Hạnh”)String s = a.get(2); String a.add(String) String a.get(index) String String ArrayListChú ý: là kiểu dữ liệu không phải kiểu nguyên thủy (phải sử dụng wrapper) THAO TÁC THƯỜNG DÙNGPHƯƠNG THỨC MÔ TẢboolean add(Object) Thêm vào cuốivoid add(int index, Object elem) Chèn thêm phần tử vào vị tríboolean remove(Object) Xóa phần tửObject remove(int index) Xóa và nhận phần tử tại vị trívoid clear() Xóa sạchObject set(int index, Object elem) Thay đổi phần tử tại vị tríObject get(int index) Truy xuất phần tử tại vị tríint size() Số phần tửboolean contains(Object) Kiểm tra sự tồn tạiboolean isEmpty() Kiểm tra rỗngint indexOf(Object elem) Tìm vị trí phần tử THAO TÁC ARRAYLISTArrayList a = new ArrayList();a.add(“Cường”); [Cường]a.add(“Tuấn”); [Cường, Tuấn]a.add(“Phương”); [Cường, Tuấn, Phương]a.add(“Hồng”); [Cường, Tuấn, Phương, Hồng]a.add(1, “Hạnh”); [Cường, Hạnh, Tuấn, Phương, Hồng]a.set(0, “Tèo”); [Tèo, Hạnh, Tuấn, Phương, Hồng]a.remove(3) [Tèo, Hạnh, Tuấn, Hồng] TRẮC NGHIỆMArrayList a = new ArrayList();a.add(“Cường”); 1. Biến x có giá trị bằng bao nhiêu?a.add(“Tuấn”); A. 0 B. 1a.add(“Phương”); C. 2a.add(“Hồng”); D. 3 E. 4a.add(1, “Hạnh”); 2. Nếu thay a.indexOf(“Hồng”) bằnga.set(0, “Tèo”); a.indexOf(“Phương”) thì kết quả x có giá trị là bao nhiêua.remove(3);a.remove(“Phương”);int x = a.size() – a.indexOf(“Hồng”); DUYỆT ARRAYLIST Duyệt theo chỉ số với for hoặc sử dụng for-each. Với ArrayList for-each thường được sử dụng hơn ArrayList a = new ArrayList(); a.add(5); a.add( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình Java 1 - Bài 5: ArrayListLẬP TRÌNH JAVA 1BÀI 5: ARRAYLIST MỤC TIÊUKết thúc bài học này bạn có khả năng Hiểu và ứng dụng ArrayList Hiểu và ứng dụng các hàm tiện ích của Collections ARRAYLIST LÀ GÌ?Mảng có số phần tử cố định. Vì vậy có các nhược điểm sau: Không thể bổ sung thêm hoặc xóa bớt các phần tử. Lãng phí bộ nhớ Nếu khai báo mảng với kích thước lớn để nắm giữ một vài phần tử. Khai báo mảng với kích thước nhỏ thì không đủ chứaArrayList giúp khắc phục nhược điểm nêu trên của mảng. ArrayList có thể được xem như mảng động, có thể thêm bớt các phần tử một cách mềm dẻo.ArrayList còn cho phép thực hiện các phép toán tập hợp như hợp, giao, hiệu… ARRAYLISTArrayList a = new ArrayList(); + Khi add thêm số nguyên thủy thì tự động chuyển sang đốia.add(“Cường”); tượng kiểu wrappera.add(true); + Khi truy xuất các phần tử, cần ép về kiểu gốc của phần tử đểa.add(1); xử lýa.add(2.5)Integer x = (Integer)a.get(2); Object Object (type) a.add(Object) a.get(index) Object Object ArrayList ARRAYLIST ĐỊNH KIỂU ArrayList ArrayList ArrayList (Không định kiểu) (Có định kiểu) ArrayList chỉ chứa các phần tử cóArrayList có thể chứa các phần tử bất kiểu đã chỉ định.kể loại dữ liệu gì. + Khi truy xuất các phần tử không+ Các phần tử trong ArrayList được cần ép về kiểu gốc của phần tử đểđối xử như một tập các đối tượng xử lý(kiểu Object) + Chặt chẽ, tránh rũi ro lập trình+ Khi truy xuất các phần tử, cần ép về nhầm dữ liệukiểu gốc của phần tử để xử lý + Hiệu suất xử lý nhanh hơn ARRAYLIST ĐỊNH KIỂUArrayList a = new ArrayList();a.add(“Cường”); + Khi truy xuất các phần tử khônga.add(“Tuấn”); cần ép về kiểu gốc của phần tửa.add(“Phương”); để xử lýa.add(“Hạnh”)String s = a.get(2); String a.add(String) String a.get(index) String String ArrayListChú ý: là kiểu dữ liệu không phải kiểu nguyên thủy (phải sử dụng wrapper) THAO TÁC THƯỜNG DÙNGPHƯƠNG THỨC MÔ TẢboolean add(Object) Thêm vào cuốivoid add(int index, Object elem) Chèn thêm phần tử vào vị tríboolean remove(Object) Xóa phần tửObject remove(int index) Xóa và nhận phần tử tại vị trívoid clear() Xóa sạchObject set(int index, Object elem) Thay đổi phần tử tại vị tríObject get(int index) Truy xuất phần tử tại vị tríint size() Số phần tửboolean contains(Object) Kiểm tra sự tồn tạiboolean isEmpty() Kiểm tra rỗngint indexOf(Object elem) Tìm vị trí phần tử THAO TÁC ARRAYLISTArrayList a = new ArrayList();a.add(“Cường”); [Cường]a.add(“Tuấn”); [Cường, Tuấn]a.add(“Phương”); [Cường, Tuấn, Phương]a.add(“Hồng”); [Cường, Tuấn, Phương, Hồng]a.add(1, “Hạnh”); [Cường, Hạnh, Tuấn, Phương, Hồng]a.set(0, “Tèo”); [Tèo, Hạnh, Tuấn, Phương, Hồng]a.remove(3) [Tèo, Hạnh, Tuấn, Hồng] TRẮC NGHIỆMArrayList a = new ArrayList();a.add(“Cường”); 1. Biến x có giá trị bằng bao nhiêu?a.add(“Tuấn”); A. 0 B. 1a.add(“Phương”); C. 2a.add(“Hồng”); D. 3 E. 4a.add(1, “Hạnh”); 2. Nếu thay a.indexOf(“Hồng”) bằnga.set(0, “Tèo”); a.indexOf(“Phương”) thì kết quả x có giá trị là bao nhiêua.remove(3);a.remove(“Phương”);int x = a.size() – a.indexOf(“Hồng”); DUYỆT ARRAYLIST Duyệt theo chỉ số với for hoặc sử dụng for-each. Với ArrayList for-each thường được sử dụng hơn ArrayList a = new ArrayList(); a.add(5); a.add( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình Java Lập trình Java 1 Kỹ thuật lập trình Bài giảng Lập trình Java Ứng dụng ArrayList Hàm tiện ích của CollectionsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 250 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 190 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 149 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 149 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 116 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0 -
Excel add in development in c and c phần 9
0 trang 103 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 103 0 0