![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Lập trình mạng Java: Chương 5 - ThS. Nguyễn Minh Thành
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 cung cấp những kiến thức về phân tán đối tượng trong Java. Trong chương này sẽ giúp người học hiểu được những nội dung tổng quan về hệ thống phân tán, hiểu được phân tán đối tượng với RMI và phân tán đối tượng với CORBA. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình mạng Java: Chương 5 - ThS. Nguyễn Minh ThànhChương 5:Phân Tán Đối TượngTrong JavaGIẢNG VIÊN : THS. NGUYỄN MINH THÀNHEMAIL : THANHNM@ITC.EDU.VNNội Dung1. Giới thiệu về hệ thống phân tán2. Phân tán đối tượng với RMI3. Phân tán đối tượng với CORBA MÔ HÌNH CLIENT-SERVER & LẬP TRÌNH SOCKET 2Giới thiệu về hệ thống phân tán Phần mềm đang ngày càng trở nên phức tạp quá mức và dường như đang vượt khỏi khả năng kiểm soát của các mô hình phát triển hiện có. Việc kinh doanh phần mềm không còn chỉ là bán nguyên một ứng dụng, mà còn có thể chỉ bán một dịch vụ của hệ thống. Ví dụ : Google bán dịch vụ bản đồ, quảng cáo… cho phép nhúng vào các ứng dụng của các công ty khác Mô hình phân tán đối tượng giúp cho việc truy xuất các dịch vụ của các đối tượng từ xa trở nên phổ biến. MÔ HÌNH CLIENT-SERVER & LẬP TRÌNH SOCKET 3Phân Tán ĐốiTượng Với RMI MÔ HÌNH CLIENT-SERVER & LẬP TRÌNH SOCKET 4Phân Tán Đối Tượng Với RMI Giới Thiệu về RMI RMI (Remote Method Invoke) là một cơ chế triệu gọi phương thức từ xa đã được thực hiện và tích hợp trong ngôn ngữ Java. RMI còn cho phép một Client có thể gửi tới một đối tượng đến cho Server xử lý, và đối tượng này cũng có thể được xem là tham số cho lời gọi hàm từ xa, đối tượng này cũng có những dữ liệu bên trong và các hành vi như một đối tượng thực sự. QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 5Phân Tán Đối Tượng Với RMI Mục đích của RMI • Hỗ trợ gọi phương thức từ xa trên các đối tượng trong các máy ảo khác nhau • Tích hợp mô hình đối tượng phân tán vào ngôn ngữ lập trình Java theo một cách tự nhiên trong khi vẫn duy trì các ngữ cảnh đối tượng của ngôn ngữ lập trình Java • Làm cho sự khác biệt giữa mô hình đối tượng phân tán và mô hình đối tượng cục bộ không có sự khác biệt. • Tạo ra các ứng dụng phân tán có độ tin cậy một cách dễ dàng • Duy trì sự an toàn kiểu được cung cấp bởi môi trường thời gian chạy của nền tảng Java • Hỗ trợ các ngữ cảnh tham chiếu khác nhau cho các đối tượng từ xa • Duy trì môi trường an toàn của Java bằng các trình bảo an và các trình nạp lớp. QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 6Phân Tán Đối Tượng Với RMI Lưu ý Cũng như tất cả các chương trình khác trong Java, chương trình RMI cũng được xây dựng bởi các giao tiếp và lớp. Chỉ có những phương thức khai báo trong giao tiếp hoặc lớp thừa kế từ giao tiếp Remote hoặc các lớp con của Remote mới được Client gọi từ xa. Giao tiếp Remote nằm trong packet java.rmi QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 7Phân Tán Đối Tượng Với RMI Các lớp trung gian Stub và Skeleton Trong kỹ thuật lập trình phân tán RMI, để các đối tượng trên các máy Java ảo khác nhau có thể truyền tin với nhau thông qua các lớp trung gian: Stub và Skeleton. Vai trò của lớp trung gian: Lớp trung gian tồn tại cả ở hai phía client và server Phía client lớp trung gian này gọi là Stub (lớp móc) Phía server lớp trung gian này gọi là Skeleton(lớp nối) QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 8Phân Tán Đối Tượng Với RMI Cơ chế hoạt động của RMICác hệ thống RMI phục vụ cho việc truyền tin thường được chia thành hai loại: client và server.Server RMI phải đăng ký với một dịch vụ tra tìm và đăng ký tên. Dịch vụ này cho phép các client truy tìm chúng, hoặc chúng có thể tham chiếu tới dịch vụ trong một mô hình khác. Mỗi khi server đựơc đăng ký, nó sẽ chờ các yêu cầu RMI từ các client.Các client RMI sẽ gửi các thông điệp RMI để gọi một phương thức trên một đối tượng từ xa trên Server. Trước khi thực hiện gọi phương thức từ xa, client phải nhận được một tham chiếu từ xa.Ứng dụng client yêu cầu một tên dịch vụcụthể, và nhận một URL trỏtới tài nguyên từ xa theo mẫu : rmi://hostname:port/servicename QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 9Phân Tán Đối Tượng Với RMI Cơ chế hoạt động của RMI (tt)Mỗi khi có được một tham chiếu, client có thể tương tác với dịch vụ từ xa. Các chi tiết liên quan đến mạng hoàn toàn được che dấu đối với những người phát triển ứng dụng làm việc với các đối tượng từ xa đơn giản như làm việc với các đối tượng cục bộ.Điều này có thể có được thông qua sự phân chia hệ thống RMI thành hai thành phần, stub và skeleton. QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 10Phân Tán Đối Tượng Với RMI Các lớp và giao tiếp trong gói java.rmi Giao tiếp Remote Giao tiếp rỗng, các giao tiếp hoặc lớp muốn khai báo các phương thức gọi từ xa phải kế thừa hoặc thực thi giao tiếp này. Lớp Naming Truyền tin trực tiếp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình mạng Java: Chương 5 - ThS. Nguyễn Minh ThànhChương 5:Phân Tán Đối TượngTrong JavaGIẢNG VIÊN : THS. NGUYỄN MINH THÀNHEMAIL : THANHNM@ITC.EDU.VNNội Dung1. Giới thiệu về hệ thống phân tán2. Phân tán đối tượng với RMI3. Phân tán đối tượng với CORBA MÔ HÌNH CLIENT-SERVER & LẬP TRÌNH SOCKET 2Giới thiệu về hệ thống phân tán Phần mềm đang ngày càng trở nên phức tạp quá mức và dường như đang vượt khỏi khả năng kiểm soát của các mô hình phát triển hiện có. Việc kinh doanh phần mềm không còn chỉ là bán nguyên một ứng dụng, mà còn có thể chỉ bán một dịch vụ của hệ thống. Ví dụ : Google bán dịch vụ bản đồ, quảng cáo… cho phép nhúng vào các ứng dụng của các công ty khác Mô hình phân tán đối tượng giúp cho việc truy xuất các dịch vụ của các đối tượng từ xa trở nên phổ biến. MÔ HÌNH CLIENT-SERVER & LẬP TRÌNH SOCKET 3Phân Tán ĐốiTượng Với RMI MÔ HÌNH CLIENT-SERVER & LẬP TRÌNH SOCKET 4Phân Tán Đối Tượng Với RMI Giới Thiệu về RMI RMI (Remote Method Invoke) là một cơ chế triệu gọi phương thức từ xa đã được thực hiện và tích hợp trong ngôn ngữ Java. RMI còn cho phép một Client có thể gửi tới một đối tượng đến cho Server xử lý, và đối tượng này cũng có thể được xem là tham số cho lời gọi hàm từ xa, đối tượng này cũng có những dữ liệu bên trong và các hành vi như một đối tượng thực sự. QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 5Phân Tán Đối Tượng Với RMI Mục đích của RMI • Hỗ trợ gọi phương thức từ xa trên các đối tượng trong các máy ảo khác nhau • Tích hợp mô hình đối tượng phân tán vào ngôn ngữ lập trình Java theo một cách tự nhiên trong khi vẫn duy trì các ngữ cảnh đối tượng của ngôn ngữ lập trình Java • Làm cho sự khác biệt giữa mô hình đối tượng phân tán và mô hình đối tượng cục bộ không có sự khác biệt. • Tạo ra các ứng dụng phân tán có độ tin cậy một cách dễ dàng • Duy trì sự an toàn kiểu được cung cấp bởi môi trường thời gian chạy của nền tảng Java • Hỗ trợ các ngữ cảnh tham chiếu khác nhau cho các đối tượng từ xa • Duy trì môi trường an toàn của Java bằng các trình bảo an và các trình nạp lớp. QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 6Phân Tán Đối Tượng Với RMI Lưu ý Cũng như tất cả các chương trình khác trong Java, chương trình RMI cũng được xây dựng bởi các giao tiếp và lớp. Chỉ có những phương thức khai báo trong giao tiếp hoặc lớp thừa kế từ giao tiếp Remote hoặc các lớp con của Remote mới được Client gọi từ xa. Giao tiếp Remote nằm trong packet java.rmi QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 7Phân Tán Đối Tượng Với RMI Các lớp trung gian Stub và Skeleton Trong kỹ thuật lập trình phân tán RMI, để các đối tượng trên các máy Java ảo khác nhau có thể truyền tin với nhau thông qua các lớp trung gian: Stub và Skeleton. Vai trò của lớp trung gian: Lớp trung gian tồn tại cả ở hai phía client và server Phía client lớp trung gian này gọi là Stub (lớp móc) Phía server lớp trung gian này gọi là Skeleton(lớp nối) QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 8Phân Tán Đối Tượng Với RMI Cơ chế hoạt động của RMICác hệ thống RMI phục vụ cho việc truyền tin thường được chia thành hai loại: client và server.Server RMI phải đăng ký với một dịch vụ tra tìm và đăng ký tên. Dịch vụ này cho phép các client truy tìm chúng, hoặc chúng có thể tham chiếu tới dịch vụ trong một mô hình khác. Mỗi khi server đựơc đăng ký, nó sẽ chờ các yêu cầu RMI từ các client.Các client RMI sẽ gửi các thông điệp RMI để gọi một phương thức trên một đối tượng từ xa trên Server. Trước khi thực hiện gọi phương thức từ xa, client phải nhận được một tham chiếu từ xa.Ứng dụng client yêu cầu một tên dịch vụcụthể, và nhận một URL trỏtới tài nguyên từ xa theo mẫu : rmi://hostname:port/servicename QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 9Phân Tán Đối Tượng Với RMI Cơ chế hoạt động của RMI (tt)Mỗi khi có được một tham chiếu, client có thể tương tác với dịch vụ từ xa. Các chi tiết liên quan đến mạng hoàn toàn được che dấu đối với những người phát triển ứng dụng làm việc với các đối tượng từ xa đơn giản như làm việc với các đối tượng cục bộ.Điều này có thể có được thông qua sự phân chia hệ thống RMI thành hai thành phần, stub và skeleton. QUẢN LÝ ĐỊA CHỈ KẾT NỐI MẠNG TRONG JAVA 10Phân Tán Đối Tượng Với RMI Các lớp và giao tiếp trong gói java.rmi Giao tiếp Remote Giao tiếp rỗng, các giao tiếp hoặc lớp muốn khai báo các phương thức gọi từ xa phải kế thừa hoặc thực thi giao tiếp này. Lớp Naming Truyền tin trực tiếp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình mạng Java Lập trình mạng Lập trình Java Phân tán đối tượng trong Java Hệ thống phân tán Phân tán đối tượng với RMITài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Mạng máy tính và lập trình mạng
4 trang 169 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Mạng máy tính và Lập trình mạng: Tìm hiểu về Soap
32 trang 137 0 0 -
349 trang 126 0 0
-
Excel add in development in c and c phần 9
0 trang 112 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 109 0 0 -
Program C Ansi Programming Embedded Systems in C and C++ phần 4
12 trang 99 0 0 -
265 trang 89 0 0
-
Lập trình Java cơ bản : GUI nâng cao part 3
6 trang 85 0 0 -
Giáo trình Lập trình mạng: Phần 1 - Trường Đại học Phan Thiết
78 trang 76 0 0 -
81 trang 76 0 0