Bài giảng Lập trình mạng với Java - Chương 7: Lập trình ứng dụng cho giao thức UDP
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 - Lập trình ứng dụng cho giao thức UDP. Chương này giới thiệu giao thức UDP và các đặc trưng của giao thức này. Tiếp đến ta đi vào tìm hiểu các lớp DatagramPacket và DatagramSocket để viết các chương trình ứng dụng mạng cho giao thức UDP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình mạng với Java - Chương 7: Lập trình ứng dụng cho giao thức UDP Chương 7 Lập trình ứng dụng cho giao thức UDP1. Tổng quan về giao thức UDP TCP/IP là một họ các giao thức được gọi là họ giao thức IP, bao gồm bốn tầng. Cầnnhớ rằng TCP/IP không phải là một giao thức mà thực sự là một họ các giao thức, và baogồm các giao thức mức thấp khác như IP, TCP, và UDP. UDP nằm ở tầng giao vận, phíatrên giao thức IP. Tầng giao vận cung cấp khả năng truyền tin giữa các mạng thông qua cácgateway. Nó sử dụng các địa chỉ IP để gửi các gói tin trên Internet hoặc trên mạng thông quacác trình điều khiển thiết bị khác nhau. TCP và UDP là một phần của họ giao thức TCP/IP;mỗi giao thức có những ưu và nhược điểm riêng của nó. Giao thức UDP là giao thức đơn giản, phi liên kết và cung cấp dịch vụ trên tầng giaovận với tốc độ nhanh. Nó hỗ trợ liên kết một-nhiều và thường được sử dụng thường xuyêntrong liên kết một-nhiều bằng cách sử dụng các datagram multicast và unicast. Giao thức IP là giao thức cơ bản của Internet. TCP và UDP đều là hai giao thức tầnggiao thức vận trên cơ sở của giao thức IP. Hình dưới đây chỉ ra cách ánh xạ mô hình OSIánh xạ vào kiến trúc TCP/IP và họ giao thức TCP/IP. Họ giao thức Các tầng OSI TCP/IP Stack TCP 7 Tầng ứng dụng SMTP HTTP DNS FTP Tầng ứng dụng RIP 6 Tầng trình diễn 5 Tầng phiên 4 Tầng giao vận Tầng giao vận TCP UDP 3 Tầng mạng Tầng Internet ICMP,IP, IGMP 2 Tầng liên kết dữ liệu Ethernet, ATM, Frame Tầng mạng 1 Tầng vật lý Relay,.. Bảng 7.11.1. Một số thuật ngữ UDP Trước khi kiểm tra xem giao thức UDP hoạt động như thế nào, chúng ta cần làm quenvới một số thuật ngữ. Trong phần dưới đây, chúng ta sẽ định nghĩa một số thuật ngữ cơ bảncó liên quan đến giao thức UDP. • Packet Trong truyền số liệu, một packet là một dãy các số nhị phân, biểu diễn dữ liệu và cáctín hiệu điều khiển, các gói tin này được chuyển đi và chuyển tới tới host. Trong gói tin,thông tin được sắp xếp theo một khuôn dạng cụ thể. • Datagram Một datagram là một gói tin độc lập, tự chứa, mang đầy đủ dữ liệu để định tuyến từnguồn tới đích mà không cần thông tin thêm. http://www.ebook.edu.vn 171 • MTU MTU là viết tắt của Maximum Transmission Unit. MTU là một đặc trưng của tầng liênkết mô tả số byte dữ liệu tối đa có thể truyền trong một gói tin. Mặt khác, MTU là gói dữ liệulớn nhất mà môi trường mạng cho trước có thể truyền. Ví dụ, Ethernet có MTU cố định là1500 byte. Trong UDP, nếu kích thước của một datagram lớn hơn MTU, IP sẽ thực hiệnphân đoạn, chia datagram thành các phần nhỏ hơn (các đoạn), vì vậy mỗi đoạn nhỏ có kíchthước nhỏ hơn MTU. • Port UDP sử dụng các cổng để ánh xạ dữ liệu đến vào một tiến trình cụ thể đang chạy trênmột máy tính. UDP định đường đi cho packet tại vị trí xác định bằng cách sử dụng số hiệucổng được xác định trong header của datagram. Các cổng được biểu diễn bởi các số 16-bit,vì thế các cổng nằm trong dải từ 0 đến 65535. Các cổng cũng được xem như là các điểmcuối của các liên kết logic, và được chia thành ba loại sau: o Các cổng phổ biến: Từ 0 đến 1023 o Các cổng đã đăng ký: 1024 đến 49151 o Các cổng động/dành riêng 49152 đến 65535 Chú ý rằng các cổng UDP có thể nhận nhiều hơn một thông điệp ở một thời điểm.Trong một số trường hợp, các dịch vụ TCP và UDP có thể sử dụng cùng một số hiệu cổng,như 7 (Echo) hoặc trên cổng 23 (Telnet). UDP có các cổng thông dụng sau: Cổng UDP Mô tả 15 Netstat- Network Status-Tình trạng mạng 53 DNS-Domain Name Server 69 TFTP-Trivial File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp thông thường 137 NetBIOS Name Service 138 Dịch vụ Datagram NetBIOS 161 SNMP Bảng 7.2 • T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình mạng với Java - Chương 7: Lập trình ứng dụng cho giao thức UDP Chương 7 Lập trình ứng dụng cho giao thức UDP1. Tổng quan về giao thức UDP TCP/IP là một họ các giao thức được gọi là họ giao thức IP, bao gồm bốn tầng. Cầnnhớ rằng TCP/IP không phải là một giao thức mà thực sự là một họ các giao thức, và baogồm các giao thức mức thấp khác như IP, TCP, và UDP. UDP nằm ở tầng giao vận, phíatrên giao thức IP. Tầng giao vận cung cấp khả năng truyền tin giữa các mạng thông qua cácgateway. Nó sử dụng các địa chỉ IP để gửi các gói tin trên Internet hoặc trên mạng thông quacác trình điều khiển thiết bị khác nhau. TCP và UDP là một phần của họ giao thức TCP/IP;mỗi giao thức có những ưu và nhược điểm riêng của nó. Giao thức UDP là giao thức đơn giản, phi liên kết và cung cấp dịch vụ trên tầng giaovận với tốc độ nhanh. Nó hỗ trợ liên kết một-nhiều và thường được sử dụng thường xuyêntrong liên kết một-nhiều bằng cách sử dụng các datagram multicast và unicast. Giao thức IP là giao thức cơ bản của Internet. TCP và UDP đều là hai giao thức tầnggiao thức vận trên cơ sở của giao thức IP. Hình dưới đây chỉ ra cách ánh xạ mô hình OSIánh xạ vào kiến trúc TCP/IP và họ giao thức TCP/IP. Họ giao thức Các tầng OSI TCP/IP Stack TCP 7 Tầng ứng dụng SMTP HTTP DNS FTP Tầng ứng dụng RIP 6 Tầng trình diễn 5 Tầng phiên 4 Tầng giao vận Tầng giao vận TCP UDP 3 Tầng mạng Tầng Internet ICMP,IP, IGMP 2 Tầng liên kết dữ liệu Ethernet, ATM, Frame Tầng mạng 1 Tầng vật lý Relay,.. Bảng 7.11.1. Một số thuật ngữ UDP Trước khi kiểm tra xem giao thức UDP hoạt động như thế nào, chúng ta cần làm quenvới một số thuật ngữ. Trong phần dưới đây, chúng ta sẽ định nghĩa một số thuật ngữ cơ bảncó liên quan đến giao thức UDP. • Packet Trong truyền số liệu, một packet là một dãy các số nhị phân, biểu diễn dữ liệu và cáctín hiệu điều khiển, các gói tin này được chuyển đi và chuyển tới tới host. Trong gói tin,thông tin được sắp xếp theo một khuôn dạng cụ thể. • Datagram Một datagram là một gói tin độc lập, tự chứa, mang đầy đủ dữ liệu để định tuyến từnguồn tới đích mà không cần thông tin thêm. http://www.ebook.edu.vn 171 • MTU MTU là viết tắt của Maximum Transmission Unit. MTU là một đặc trưng của tầng liênkết mô tả số byte dữ liệu tối đa có thể truyền trong một gói tin. Mặt khác, MTU là gói dữ liệulớn nhất mà môi trường mạng cho trước có thể truyền. Ví dụ, Ethernet có MTU cố định là1500 byte. Trong UDP, nếu kích thước của một datagram lớn hơn MTU, IP sẽ thực hiệnphân đoạn, chia datagram thành các phần nhỏ hơn (các đoạn), vì vậy mỗi đoạn nhỏ có kíchthước nhỏ hơn MTU. • Port UDP sử dụng các cổng để ánh xạ dữ liệu đến vào một tiến trình cụ thể đang chạy trênmột máy tính. UDP định đường đi cho packet tại vị trí xác định bằng cách sử dụng số hiệucổng được xác định trong header của datagram. Các cổng được biểu diễn bởi các số 16-bit,vì thế các cổng nằm trong dải từ 0 đến 65535. Các cổng cũng được xem như là các điểmcuối của các liên kết logic, và được chia thành ba loại sau: o Các cổng phổ biến: Từ 0 đến 1023 o Các cổng đã đăng ký: 1024 đến 49151 o Các cổng động/dành riêng 49152 đến 65535 Chú ý rằng các cổng UDP có thể nhận nhiều hơn một thông điệp ở một thời điểm.Trong một số trường hợp, các dịch vụ TCP và UDP có thể sử dụng cùng một số hiệu cổng,như 7 (Echo) hoặc trên cổng 23 (Telnet). UDP có các cổng thông dụng sau: Cổng UDP Mô tả 15 Netstat- Network Status-Tình trạng mạng 53 DNS-Domain Name Server 69 TFTP-Trivial File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp thông thường 137 NetBIOS Name Service 138 Dịch vụ Datagram NetBIOS 161 SNMP Bảng 7.2 • T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình mạng Lập trình mạng với Java Ngôn ngữ lập trình Java Lập trình ứng dụng Giao thức UDP Lớp DatagramPacket Lớp DatagramSocketGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 261 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Mạng máy tính và lập trình mạng
4 trang 144 0 0 -
Giáo trình Lập trình Android cơ bản: Phần 1
190 trang 133 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Mạng máy tính và Lập trình mạng: Tìm hiểu về Soap
32 trang 130 0 0 -
349 trang 123 0 0
-
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 105 0 0 -
information technology outsourcing transactions process strategies and contracts 2nd ed phần 3
65 trang 104 0 0 -
Giáo trình môn kỹ thuật vi điều khiển
0 trang 94 0 0 -
265 trang 76 0 0
-
Giáo trình Lập trình mạng: Phần 1 - Trường Đại học Phan Thiết
78 trang 74 0 0