Bài giảng Lập trình Shell (2017)
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 670.45 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lập trình Shell trình bày các nội dung sau: Giới thiệu, soạn thảo, cấp quyền, thực thi, cú pháp ngôn ngữ Shell, làm việc với chuỗi và văn bản, mảng, hàm, các lệnh nội tại của shell. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình Shell (2017)03/24/2017LẬP TRÌNH SHELLNỘI DUNG1.2.3.4.5.6.7.Giới thiệuSoạn thảo, cấp quyền, thực thiCú pháp ngôn ngữ ShellLàm việc với chuỗi và văn bảnMảngHàmCác lệnh nội tại của Shell103/24/20171. Giới thiệuHĐH cung cấp khả năng giao tiếp với kernelthông qua trình diễn dịch trung gian à ShellChức năng giống “command.com” (DOS)Các lệnh trong và lệnh ngoàiKết hợp nhiều tiến trình :$ls –al | moreGiới thiệu (tt)Các loại Shell trên LinuxTrình ứngdụngcshKernelbashX window203/24/2017Giới thiệu (tt)Các loại Shell trên Linux◦Bourne shell: còn gọi là sh, do Steve Bourne tạo ra◦C-shell: còn gọi là csh, đi kèm với BSD UNIX◦Korn shell: còn gọi là ksh, do David Korn tạo ra◦Bash (Bourne Again Shell): là shell mặc định củaLinux◦Người dùng có thể chuyển đổi giữa các shell◦Ví dụ: chuyển từ bash sang csh, gõ lệnh:◦$ cshGiới thiệu (tt)Sử dụng Shell như ngôn ngữ lập trình: có haicách để viết chương trình điều khiển shell◦Cách 1: Gõ chương trình trực tiếp ngay dòng lệnh(kể cả các lệnh điều khiển if, for, case, …)◦Ví dụ:$for file in *>do> if grep –l ‘main()’ $file> then>more $file> fi>done◦Hoặc viết liên tục các lệnh phân cách bởi dấu “;”)$for file in *;do;if grep –l ‘main()’ $file; then;more $file;fi;done303/24/2017Giới thiệu (tt)◦Cách 2: viết các câu lệnh vào một tập tin và yêu cầushell thực thi tập tin này như là một file chương trình(cần cấp quyền thực thi cho tập tin này mới có thểthực thi được)# script tìm trong thư mục hiện hành# các chuỗi chứa chuỗi “main()”for file in *doif grep –l ‘main()’ $filethenmore $filefiDoneexit 02. Soạn thảo, cấp quyền, thực thiTạo tập tin shell script bằng một trình soạn thảovăn bản (thông thường, tập tin shell nên cóphần mở rộng là .sh)Cấp quyền thực thi cho tập tinThực thi tập tin403/24/20173. Cú pháp ngôn ngữ ShellBiếnChuyển hướng vào/raLệnh kiểm traBiểu thức tính toán exprCấu trúc điều khiểnDanh sáchLấy về kết quả một lệnhSử dụng biếnBiến không cần phải khai báo trước khi sửdụngCó phân biệt chữ hoa, chữ thườngBiến trong shell luôn có dạng chuỗiGán trị cho biến:◦Tenbien=giatri (không có khoảng trắng hai bên dấu=)◦name=“hung”◦number=1005
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình Shell (2017)03/24/2017LẬP TRÌNH SHELLNỘI DUNG1.2.3.4.5.6.7.Giới thiệuSoạn thảo, cấp quyền, thực thiCú pháp ngôn ngữ ShellLàm việc với chuỗi và văn bảnMảngHàmCác lệnh nội tại của Shell103/24/20171. Giới thiệuHĐH cung cấp khả năng giao tiếp với kernelthông qua trình diễn dịch trung gian à ShellChức năng giống “command.com” (DOS)Các lệnh trong và lệnh ngoàiKết hợp nhiều tiến trình :$ls –al | moreGiới thiệu (tt)Các loại Shell trên LinuxTrình ứngdụngcshKernelbashX window203/24/2017Giới thiệu (tt)Các loại Shell trên Linux◦Bourne shell: còn gọi là sh, do Steve Bourne tạo ra◦C-shell: còn gọi là csh, đi kèm với BSD UNIX◦Korn shell: còn gọi là ksh, do David Korn tạo ra◦Bash (Bourne Again Shell): là shell mặc định củaLinux◦Người dùng có thể chuyển đổi giữa các shell◦Ví dụ: chuyển từ bash sang csh, gõ lệnh:◦$ cshGiới thiệu (tt)Sử dụng Shell như ngôn ngữ lập trình: có haicách để viết chương trình điều khiển shell◦Cách 1: Gõ chương trình trực tiếp ngay dòng lệnh(kể cả các lệnh điều khiển if, for, case, …)◦Ví dụ:$for file in *>do> if grep –l ‘main()’ $file> then>more $file> fi>done◦Hoặc viết liên tục các lệnh phân cách bởi dấu “;”)$for file in *;do;if grep –l ‘main()’ $file; then;more $file;fi;done303/24/2017Giới thiệu (tt)◦Cách 2: viết các câu lệnh vào một tập tin và yêu cầushell thực thi tập tin này như là một file chương trình(cần cấp quyền thực thi cho tập tin này mới có thểthực thi được)# script tìm trong thư mục hiện hành# các chuỗi chứa chuỗi “main()”for file in *doif grep –l ‘main()’ $filethenmore $filefiDoneexit 02. Soạn thảo, cấp quyền, thực thiTạo tập tin shell script bằng một trình soạn thảovăn bản (thông thường, tập tin shell nên cóphần mở rộng là .sh)Cấp quyền thực thi cho tập tinThực thi tập tin403/24/20173. Cú pháp ngôn ngữ ShellBiếnChuyển hướng vào/raLệnh kiểm traBiểu thức tính toán exprCấu trúc điều khiểnDanh sáchLấy về kết quả một lệnhSử dụng biếnBiến không cần phải khai báo trước khi sửdụngCó phân biệt chữ hoa, chữ thườngBiến trong shell luôn có dạng chuỗiGán trị cho biến:◦Tenbien=giatri (không có khoảng trắng hai bên dấu=)◦name=“hung”◦number=1005
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình Shell Lập trình Shell Cú pháp ngôn ngữ Shell Các lệnh nội tại của shell Lệnh kiểm tra Cấu trúc điều khiểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp đề tài: Xây dựng chương trình quản lý nhân sự Khoa Công nghệ thông tin
85 trang 248 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
114 trang 220 2 0
-
101 trang 198 1 0
-
80 trang 198 0 0
-
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
103 trang 186 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 118 0 0 -
Giáo trình Nhập môn hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Phần 2
112 trang 50 0 0 -
Điều khiển quá trình - Chương 1: Mở đầu
51 trang 32 0 0 -
Giáo trình Lập trình căn bản - Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội
101 trang 30 0 0