Bài giảng Lập trình trên Windows: Chương 2 - Trần Minh Thái (Phần 1)
Số trang: 141
Loại file: pptx
Dung lượng: 660.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lập trình trên Windows - Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C#" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan C#, các thành phần cơ bản của ngôn ngữ, hệ thống kiểu trong .NET, namespace, các câu lệnh... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình trên Windows: Chương 2 - Trần Minh Thái (Phần 1) Lập trình WindowsChương 2. Ngôn ngữ lập trình C# Phần 1 1Nội dung • Tổng quan C# • Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ • Hệ thống kiểu trong .NET • Namespace • Các câu lệnh • Lớp • Thừa kế • Property, Mảng và Indexer • Lớp Collection 22 • InterfaceTổng quan C#Tổng quan C#• C# (C-Sharp) là ngôn ngữ lập trình do Microsoft sáng tạo ra dựa trên những ưu điểm của C++, Java, Smalltalk và bổ sung thêm những phần mới• Các phiên bản ngôn ngữ C# • C# 1.0 cho .NET Framework 1.0 (1.1) • C# 2.0 cho .NET Framework 2.0 (3.0) • C# 3.0 cho .NET Framework 3.5 • C# 4.0 cho .NET Framework 4.0 • C# 5.0 cho .NET Framework 4.5• File source code C# có phần mở rộng .cs. Một chương trình gồm có một hay nhiều file source code 4Tổng quan C#• Mục tiêu thiết kế C# • Ngôn ngữ hướng thành phần (Component-orientation) • Mọi thứ đều là đối tượng • Tạo ra phần mềm mạnh và bền 5Ngôn ngữ hướng thành phần• Ngôn ngữ hướng thành phần đầu tiên trong họ C/C++ • Khái niệm hướng thành phần • Properties, methods, events • Design-time và run-time attributes • Tích hợp documentation bằng XML • Cho phép one-stop programming • Không header files, IDL, … • Có thể nhúng trong các trang ASP.NET 6Mọi thứ đều là đối tượng• Quan điểm truyền thống • C++, Java™: Các kiểu cơ sở (Primitive type) không thể tương tác với các object • Smalltalk, Lisp: Các kiểu cơ sở là các object, nhưng phải trả giá về chi phí thực thi• C# thống nhất 2 loại kiểu nhưng không phải trả giá về chi phí thực thi• Tăng cường các kiểu dữ liệu khác • Các kiểu cơ sở mới : Decimal, SQL… • Collections, … làm việc trên tất cả các kiểu 7Tạo ra phần mềm mạnh và bền• Garbage collection (GC) • Không bị rò rỉ bộ nhớ và các con trỏ không được truy cập bất hợp lệ• Ngoại lệ (Exception) • Cho phép xử lý các ngoại lệ• An toàn kiểu (Type-safety) • Không được dùng các biến chưa khởi tạo, ép kiểu (cast) không an toàn 8Chương trình C# đầu tiên3 using System; 21 class Program { static void Main(string[] args) { Console.WriteLine(Hello, World); } } 4 9Lớp• Một ứng dụng C# gồm tập các class và struct• Một lớp gồm tập dữ liệu và phương thức• Cú pháp class ClassName { … } 10Phương thức Main• Phương thức Main được định nghĩa trong lớp• Chú ý khi viết hàm Main • Ký tự M phải viết HOA, “Main” • Phải có một hàm Main là entry point của chương trình • Khai báo Main: static void Main• Khi hàm Main kết thúc hay gặp lệnh return thì ứng dụng kết thúc 11Dùng Directive và System namespace• .NET Framework cung cấp nhiều lớp tiện ích • Các lớp được tổ chức thành các namespace• System là namespace được dùng thông dụng nhất• Khi sử dụng lớp phải chỉ rõ lớp đó thuộc namespace nào System.Console.WriteLine(Hello, World);§Dùng directive using System; … Console.WriteLine(Hello, World); 12Xuất dữ liệu• Nhập dữ liệu từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình trong C# có thể dùng các phương thức tĩnh trong lớp: System.Console• Xuấtdữliệulênmànhình • Cúpháp1: void Console.Write(data); void Console.WriteLine(data); 13 Xuất dữ liệu • Cú pháp 2:void Console.Write(string format, params object[] arg);void Console.WriteLine(string format, params object[] arg); • ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình trên Windows: Chương 2 - Trần Minh Thái (Phần 1) Lập trình WindowsChương 2. Ngôn ngữ lập trình C# Phần 1 1Nội dung • Tổng quan C# • Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ • Hệ thống kiểu trong .NET • Namespace • Các câu lệnh • Lớp • Thừa kế • Property, Mảng và Indexer • Lớp Collection 22 • InterfaceTổng quan C#Tổng quan C#• C# (C-Sharp) là ngôn ngữ lập trình do Microsoft sáng tạo ra dựa trên những ưu điểm của C++, Java, Smalltalk và bổ sung thêm những phần mới• Các phiên bản ngôn ngữ C# • C# 1.0 cho .NET Framework 1.0 (1.1) • C# 2.0 cho .NET Framework 2.0 (3.0) • C# 3.0 cho .NET Framework 3.5 • C# 4.0 cho .NET Framework 4.0 • C# 5.0 cho .NET Framework 4.5• File source code C# có phần mở rộng .cs. Một chương trình gồm có một hay nhiều file source code 4Tổng quan C#• Mục tiêu thiết kế C# • Ngôn ngữ hướng thành phần (Component-orientation) • Mọi thứ đều là đối tượng • Tạo ra phần mềm mạnh và bền 5Ngôn ngữ hướng thành phần• Ngôn ngữ hướng thành phần đầu tiên trong họ C/C++ • Khái niệm hướng thành phần • Properties, methods, events • Design-time và run-time attributes • Tích hợp documentation bằng XML • Cho phép one-stop programming • Không header files, IDL, … • Có thể nhúng trong các trang ASP.NET 6Mọi thứ đều là đối tượng• Quan điểm truyền thống • C++, Java™: Các kiểu cơ sở (Primitive type) không thể tương tác với các object • Smalltalk, Lisp: Các kiểu cơ sở là các object, nhưng phải trả giá về chi phí thực thi• C# thống nhất 2 loại kiểu nhưng không phải trả giá về chi phí thực thi• Tăng cường các kiểu dữ liệu khác • Các kiểu cơ sở mới : Decimal, SQL… • Collections, … làm việc trên tất cả các kiểu 7Tạo ra phần mềm mạnh và bền• Garbage collection (GC) • Không bị rò rỉ bộ nhớ và các con trỏ không được truy cập bất hợp lệ• Ngoại lệ (Exception) • Cho phép xử lý các ngoại lệ• An toàn kiểu (Type-safety) • Không được dùng các biến chưa khởi tạo, ép kiểu (cast) không an toàn 8Chương trình C# đầu tiên3 using System; 21 class Program { static void Main(string[] args) { Console.WriteLine(Hello, World); } } 4 9Lớp• Một ứng dụng C# gồm tập các class và struct• Một lớp gồm tập dữ liệu và phương thức• Cú pháp class ClassName { … } 10Phương thức Main• Phương thức Main được định nghĩa trong lớp• Chú ý khi viết hàm Main • Ký tự M phải viết HOA, “Main” • Phải có một hàm Main là entry point của chương trình • Khai báo Main: static void Main• Khi hàm Main kết thúc hay gặp lệnh return thì ứng dụng kết thúc 11Dùng Directive và System namespace• .NET Framework cung cấp nhiều lớp tiện ích • Các lớp được tổ chức thành các namespace• System là namespace được dùng thông dụng nhất• Khi sử dụng lớp phải chỉ rõ lớp đó thuộc namespace nào System.Console.WriteLine(Hello, World);§Dùng directive using System; … Console.WriteLine(Hello, World); 12Xuất dữ liệu• Nhập dữ liệu từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình trong C# có thể dùng các phương thức tĩnh trong lớp: System.Console• Xuấtdữliệulênmànhình • Cúpháp1: void Console.Write(data); void Console.WriteLine(data); 13 Xuất dữ liệu • Cú pháp 2:void Console.Write(string format, params object[] arg);void Console.WriteLine(string format, params object[] arg); • ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình trên Windows Lập trình trên Windows Lập trình ứng dụng Lập trình ứng dụng Windows Ngôn ngữ lập trình C# Ngôn ngữ lập trình Hệ thống kiểu trong .NETGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Lập trình game với ứng dụng Unity
16 trang 459 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng game 2D trên Unity
21 trang 336 1 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 258 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 247 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 247 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 222 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 210 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 200 1 0 -
15 trang 196 0 0