Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng - Chương 4: Javascript
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.26 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng - Chương 4: Javascript sau đây để bổ sung thêm kiến thức về đặc điểm của Javascript, đối tượng trong JavaScript, cấu trúc của đoạn JavaScript, cú pháp cơ bản của lệnh và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng - Chương 4: Javascript JAVASCRIPT ThS. Nguyễn Hồ Minh Đức 1 GIỚI THIỆU VỀ JAVASCRIPT Javascript ra đời với tên gọi LiveScript, sau đó Nescape đổi tên thành Javascript. Tuy nhiên giữa Java và Javascript có rất ít các điểm chung dù rằng cú pháp của chúng có thể có những điểm giống nhau. Ngôn ngữ Javascript được tạo bởi Nescape vào năm 1996 và được đưa vào trong trình duyệt Nescape Navigator 2.0 của họ thông qua trình biên dịch để đọc và thực hiện các mã lệnh Javascript được kèm theo trong các trang HTML.. Javascript là một ngôn ngữ kịch bản (script) để viết kịch bản cho phía client. Client side là những yêu cầu của người sử dụng được xử lý tại máy khách. Thông thường những yêu cầu này là tính tóan, kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu hay các hiệu ứng, các yêu cầu này thường không liên quan đến nguồn cơ sở dữ liệu trên server. 2 1. Đặc điểm của JAVASCRIPT: a) Javascript là một ngôn ngữ kịch bản được viết chung với HTML. b) Javascript là trình thông dịch. c) Javascript là ngôn ngữ động vì các đối tựơng có khả năng tương tác với nhau thông qua người sử dụng hoặc các sự kiện. d) Là ngôn ngữ hướng đối tượng. Phân biệt chữ hoa, chữ thường e) Được hỗ trợ bởi tất cả các trình duyệt như Nescape và Internet Explorer f) JavaScript có khả năng tạo và sử dụng các đối tượng(Object) 3 Các đối tượng trong JavaScript gồm 2 nhóm: a) Các object có sẳn trong JavaScript JavaScript cung cấp một bộ các Built–in Object để cung cấp các thông tin về sự hiện hành của các đối tượng được load trong trang Web và nội dung của nó, các đối tượng này gồm phương thức (method) làm việc với các thuộc tính (properties) của nó. a) Các Object do người lập trình xây dựng: Định nghĩa thuộc tính, phương thức của đối tượng: Cú pháp: ObjectName.PropertiesName ObjectName.Method() 1. 4 CẤU TRÚC CỦA ĐOẠN JAVASCRIPT Nhúng Javascript vào tập tin HTML Các lệnh Javascript Có thể viết nhiều đọan mã Javascript trong cùng một tập tin HTML. Các khối mã Javascript có thể đặt bất kỳ vị trí nào trong trang HTML. 1. 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng - Chương 4: Javascript JAVASCRIPT ThS. Nguyễn Hồ Minh Đức 1 GIỚI THIỆU VỀ JAVASCRIPT Javascript ra đời với tên gọi LiveScript, sau đó Nescape đổi tên thành Javascript. Tuy nhiên giữa Java và Javascript có rất ít các điểm chung dù rằng cú pháp của chúng có thể có những điểm giống nhau. Ngôn ngữ Javascript được tạo bởi Nescape vào năm 1996 và được đưa vào trong trình duyệt Nescape Navigator 2.0 của họ thông qua trình biên dịch để đọc và thực hiện các mã lệnh Javascript được kèm theo trong các trang HTML.. Javascript là một ngôn ngữ kịch bản (script) để viết kịch bản cho phía client. Client side là những yêu cầu của người sử dụng được xử lý tại máy khách. Thông thường những yêu cầu này là tính tóan, kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu hay các hiệu ứng, các yêu cầu này thường không liên quan đến nguồn cơ sở dữ liệu trên server. 2 1. Đặc điểm của JAVASCRIPT: a) Javascript là một ngôn ngữ kịch bản được viết chung với HTML. b) Javascript là trình thông dịch. c) Javascript là ngôn ngữ động vì các đối tựơng có khả năng tương tác với nhau thông qua người sử dụng hoặc các sự kiện. d) Là ngôn ngữ hướng đối tượng. Phân biệt chữ hoa, chữ thường e) Được hỗ trợ bởi tất cả các trình duyệt như Nescape và Internet Explorer f) JavaScript có khả năng tạo và sử dụng các đối tượng(Object) 3 Các đối tượng trong JavaScript gồm 2 nhóm: a) Các object có sẳn trong JavaScript JavaScript cung cấp một bộ các Built–in Object để cung cấp các thông tin về sự hiện hành của các đối tượng được load trong trang Web và nội dung của nó, các đối tượng này gồm phương thức (method) làm việc với các thuộc tính (properties) của nó. a) Các Object do người lập trình xây dựng: Định nghĩa thuộc tính, phương thức của đối tượng: Cú pháp: ObjectName.PropertiesName ObjectName.Method() 1. 4 CẤU TRÚC CỦA ĐOẠN JAVASCRIPT Nhúng Javascript vào tập tin HTML Các lệnh Javascript Có thể viết nhiều đọan mã Javascript trong cùng một tập tin HTML. Các khối mã Javascript có thể đặt bất kỳ vị trí nào trong trang HTML. 1. 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình ứng dụng mạng Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng Bài giảng Javascript Đặc điểm của Javascript Đối tượng trong JavaScript Cấu trúc của đoạn JavaScriptGợi ý tài liệu liên quan:
-
64 trang 22 0 0
-
Nhập môn JavaScript: Phần 2 - ĐH Quốc gia Hà Nội
40 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng (Network Programming): Chương 4 - Lương Ánh Hoàng
15 trang 18 0 0 -
21 trang 17 0 0
-
Bài giảng Lập trình mạng (Network Programming): Chương 5 - Lương Ánh Hoàng
165 trang 17 0 0 -
Bài giảng Lập trình ứng dụng mạng - Chương 6: HTML DOM - Forms
22 trang 17 0 0 -
MÔ TẢ GIAO DIỆN WEBSITE BÁN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG (Version 2.0)
10 trang 16 0 0 -
Bài giảng JavaScript Vòng lặp và mảng
40 trang 16 0 0 -
Bài giảng Thiết kế Web: Chương 14 - Từ Thị Xuân Hiền
28 trang 15 0 0 -
BÁO CÁO ĐỒ ÁN Hệ Thống Game Caro (version 1.0)
10 trang 15 0 0