Bài giảng Laser tầng lượng tử (QCL)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạ cùng nắm bắt những nội dung về lịch sử, đặc điểm, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của Laser tầng lượng tử (QCL) thông qua bài giảng Laser tầng lượng tử (QCL) sau đây. Với các bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Laser tầng lượng tử (QCL) Laser tầng lượng tử (QCL)• 1. Đôi nét về lịch sử• 2. Đặc điểm• 3. Nguyên lí hoạt động• 4. Ứng dụngÝ tưởng được khởi xướng từ 1971, do Kazarinov và Suris (Ioffe) đã thừa nhận sự đảo lộn mật độ bằng cách phun dòng chui hầm. Laser tầng lượng tử (QCL)• Năm 1994, Faist và Capasso (Bell) in 1994 đã chế tạo QC laser đầu tiên.• Chuyển dịch nội vùng của Đặc điểm electron bên trong một giếng lượng tử.• Bước sóng phát ra không phụ thuộc vào độ rộng vùng cấm mà phụ thuộc vào độ dày của các lớp thành phần.• Cấu trúc bán dẫn - một chuỗi các giếng lượng tử và hàng rào. Có thể gồm từ 80 đến 800 lớp riêng rẻ.• Những electron thực hiện chuyển dịch trong giếng lượng tử, phát ra một photon.• Với 80 giếng lượng tử mỗi electron phát ra 80 photon – hiệu suất cao• Bước sóng 3 - 27 m (hồng ngoại) công suất lên đến 1W (hoạt động ở chế độ xung) tại nhiệt độ phòng. Laser tầng lượng tử• Kể từ năm 2002 quá trình phát triển nhanh của laser tầng lượng tử có tần số Thz - bước sóng lên đến 150μm.• Cấu trúc giếng lượng tử GaAs/AlGaAs – sự chia tách mức năng lượng được điều chỉnh bằng độ rộng giếng lượng tử.• Điều chỉnh độ rộng hàng rào và thời gian chui hầm cho phép điểu khiển chính xác thời gian sống của trạng thái – cho phép đảo lộn mật độ.QC Laser và laser thường• Một cặp electron – lỗ trống khi tái hợp sẽ phát ra một bức xạ• Sự tham gia của electron và lỗ trống: thiết bị lưỡng cực• Bước sóng được điều khiển bởi độ rộng vùng cấm của vật liệu• Một electron có thể phát nhiều photon• Bước sóng phụ thuộc vào độ rộng giếng lượng tử• Năng lượng đầu ra phụ thuộc vào số tầng ghép• Có thể đạt đến tần số mà không đạt được đối với laser thường• Lí tưởng cho việc phát hiện, theo dõi ô nhiễm hóa học v.v.... Từ thế răng cưa sang thế bậc thang 1100 1000 900 800 V=0Energy (meV) 700 600 500 400 300 200 100 0 1100 0 200 400 600 800 1000 Z (Å) 900 800 Energy (meV) 700 600 V = Vth 500 400 300 200 100 0 0 200 400 600 800 Z (Å)J. Faist, F. Capasso, et al. Science 264, 553 (1994) QC lasers Yếu tố kích tạp (loại n) Vùng hoạt tính e 3 Yếu tố kích tạp (loại n) 2 520 meV Vùng hoạt tính 60 nm Phương pháp chế tạo: MBE Ảnh TEM / SEM Giếng và rào dày0.9 nm55 nm Lĩnh vực ứng dụng của cảm biến khí• Đo lường phát xạ trong công nghiệp Máy móc công nghiệp Báo cháy (phát hiện cháy sớm) Phát xạ của xe hơi và máy bay• Đo lường phát xạ ở nông thôn Nông nghiệp và động vật• Phát hiện khí trong môi trường Khí Cy của hóa học khí quyển (trái đất và hệ sinh thái) Phát xạ khí núi lửa và dự đoán phun trào núi lửa• Phân tích hoá học và điều khiển dây chuyền công nghiệp Công nghiệp hoá học, dược,thực phẩm, bán dẫn Phát hiện chất độc hoá học• Tàu vũ trụ và khám phá bề mặt hành tinh• Chuẩn đoán lâm sàng và y sinh• ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Laser tầng lượng tử (QCL) Laser tầng lượng tử (QCL)• 1. Đôi nét về lịch sử• 2. Đặc điểm• 3. Nguyên lí hoạt động• 4. Ứng dụngÝ tưởng được khởi xướng từ 1971, do Kazarinov và Suris (Ioffe) đã thừa nhận sự đảo lộn mật độ bằng cách phun dòng chui hầm. Laser tầng lượng tử (QCL)• Năm 1994, Faist và Capasso (Bell) in 1994 đã chế tạo QC laser đầu tiên.• Chuyển dịch nội vùng của Đặc điểm electron bên trong một giếng lượng tử.• Bước sóng phát ra không phụ thuộc vào độ rộng vùng cấm mà phụ thuộc vào độ dày của các lớp thành phần.• Cấu trúc bán dẫn - một chuỗi các giếng lượng tử và hàng rào. Có thể gồm từ 80 đến 800 lớp riêng rẻ.• Những electron thực hiện chuyển dịch trong giếng lượng tử, phát ra một photon.• Với 80 giếng lượng tử mỗi electron phát ra 80 photon – hiệu suất cao• Bước sóng 3 - 27 m (hồng ngoại) công suất lên đến 1W (hoạt động ở chế độ xung) tại nhiệt độ phòng. Laser tầng lượng tử• Kể từ năm 2002 quá trình phát triển nhanh của laser tầng lượng tử có tần số Thz - bước sóng lên đến 150μm.• Cấu trúc giếng lượng tử GaAs/AlGaAs – sự chia tách mức năng lượng được điều chỉnh bằng độ rộng giếng lượng tử.• Điều chỉnh độ rộng hàng rào và thời gian chui hầm cho phép điểu khiển chính xác thời gian sống của trạng thái – cho phép đảo lộn mật độ.QC Laser và laser thường• Một cặp electron – lỗ trống khi tái hợp sẽ phát ra một bức xạ• Sự tham gia của electron và lỗ trống: thiết bị lưỡng cực• Bước sóng được điều khiển bởi độ rộng vùng cấm của vật liệu• Một electron có thể phát nhiều photon• Bước sóng phụ thuộc vào độ rộng giếng lượng tử• Năng lượng đầu ra phụ thuộc vào số tầng ghép• Có thể đạt đến tần số mà không đạt được đối với laser thường• Lí tưởng cho việc phát hiện, theo dõi ô nhiễm hóa học v.v.... Từ thế răng cưa sang thế bậc thang 1100 1000 900 800 V=0Energy (meV) 700 600 500 400 300 200 100 0 1100 0 200 400 600 800 1000 Z (Å) 900 800 Energy (meV) 700 600 V = Vth 500 400 300 200 100 0 0 200 400 600 800 Z (Å)J. Faist, F. Capasso, et al. Science 264, 553 (1994) QC lasers Yếu tố kích tạp (loại n) Vùng hoạt tính e 3 Yếu tố kích tạp (loại n) 2 520 meV Vùng hoạt tính 60 nm Phương pháp chế tạo: MBE Ảnh TEM / SEM Giếng và rào dày0.9 nm55 nm Lĩnh vực ứng dụng của cảm biến khí• Đo lường phát xạ trong công nghiệp Máy móc công nghiệp Báo cháy (phát hiện cháy sớm) Phát xạ của xe hơi và máy bay• Đo lường phát xạ ở nông thôn Nông nghiệp và động vật• Phát hiện khí trong môi trường Khí Cy của hóa học khí quyển (trái đất và hệ sinh thái) Phát xạ khí núi lửa và dự đoán phun trào núi lửa• Phân tích hoá học và điều khiển dây chuyền công nghiệp Công nghiệp hoá học, dược,thực phẩm, bán dẫn Phát hiện chất độc hoá học• Tàu vũ trụ và khám phá bề mặt hành tinh• Chuẩn đoán lâm sàng và y sinh• ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Laser tầng lượng tử Cấu tạo Laser tầng lượng tử Nguyên lý hoạt động Laser tầng lượng tử Ứng dụng của Laser tầng lượng tử Lịch sử Laser tầng lượng tử Cảm biến khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp nano cobalt oxide bằng phương pháp thủy nhiệt và ứng dụng làm cảm biến khí
14 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí ở nhiệt độ phòng trên cơ sở vật liệu polypyrrole
5 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu các đặc tính hấp phụ khí của đơn lớp Sc2CO2 bằng các tính toán DFT
17 trang 22 0 0 -
27 trang 19 0 0
-
Mô hình cây quyết định và ứng dụng trong 'mũi nhân tạo' để nhận dạng đối tượng từ mùi vị
5 trang 19 0 0 -
Cảm biến khí NH3 trên cơ sở dây nano silic
5 trang 15 0 0 -
Phát triển cảm biến khí NH3 ở nhiệt độ phòng dựa trên vật liệu tổ hợp ống nano các bon hạt nano WO3
6 trang 15 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Chế tạo cảm biến khí cấu trúc dây nano In2O3 trên điện cực bằng phương pháp CVD
5 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo cảm biến màng mỏng WO3 ứng dụng đo khí C2H5OH
5 trang 14 0 0