Bài giảng Lấy bệnh phẩm xét nghiệm - GV. Vũ Văn Tiến
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong Bài giảng Lấy bệnh phẩm xét nghiệm sinh viên có khả năng: biết được tầm quan trọng của việc lấy bệnh phẩm xét nghiệm, nêu được một trường hợp cụ thể để chứng minh, phân loại theo mục đích, yêu cầu xét nghiệm các loại bệnh phẩm, mô tả quy trình điều dưỡng khi lấy bệnh phẩm xét nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lấy bệnh phẩm xét nghiệm - GV. Vũ Văn Tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG LẤY BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM GV. VŨ VĂN TIẾNGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong sinh viên có khả năng:1. Biết được tầm quan trọng của việc lấy bệnh phẩm xét nghiệm. Nêu được một trường hợp cụ thể để chứng minh.2. Phân loại theo mục đích, yêu cầu xét nghiệm các loại bệnh phẩm3. Mô tả quy trình điều dưỡng khi lấy bệnh phẩm xét nghiệm GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 2 PHÂN LOẠI THEO BỆNH PHẨM1. Máu: (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)2. Nước tiểu3. Phân4. Đàm5. Các loại dịch khác trong cơ thể: dịch mủ ở vết thương, dịch màng bụng, dịch màng phổi, dịch não tủy, dịch âm đạo… GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 3 PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU1. Xét nghiệm vật lý2. Xét nghiệm tế bào3. Xét nghiệm sinh hóa4. Xét nghiệm vi sinhGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 4 QUY TRÌNH LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM1. Nhận định2. Lập kế hoạch3. Thực hành lấy bệnh phẩm4. Lượng giáGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 5 NHẬN ĐỊNH1. Trả lời cho được các câu hỏi: Bệnh phẩm cần lấy thuộc loại bệnh phẩm gì? (máu, hay nước tiểu…) Bệnh phẩm được lấy dùng vào mục đích xét nghiệm gì? (Tế bào, sinh hóa…) Nên lấy vào thời điểm nào là thích hợp? Số lượng lấy là bao nhiêu? Và được chứa vào vật chứa như thế nào? Việc bảo quản và chuyển xuống phòng xét nghiệm như thế nào?GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 6 NHẬN ĐỊNH2. Nhận định tình trạng bệnh nhân để chọn phươngpháp lấy thích hợp3. Có cần thiết phải phối hợp với các cán bộ y tế khác:Bác sỹ, Kỹ thuật viên…GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 7 LẬP KẾ HOẠCH1. Xác định những khó khăn và các biện pháp để khắc phục2. Hướng dẫn cụ thể các việc bệnh nhân cần làm để phối hợp3. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết4. Lên kế hoạch, phân công người có trách nhiệm thực hiện5. Có kế hoạch phối hợp với các cán bộ y tế khác nếu cầnGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 8 THỰC HIỆN LẤY BỆNH PHẨM1. Thực hiện theo kế hoạch đã hoạt định sẵn2. Ghi chép vào hồ sơGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 9 NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LẤY MÁU XÉT NGHIỆM• Thực hiện các kỹ thuật lấy máu phải đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn và tuân theo những quy định về chống nhiễm trùng bệnh viện• Thường lấy vào buổi sáng khi bệnh chưa ăn, đặc biệt là các xét nghiệm sinh hóa• Tìm ký sinh trùng sốt rét: nên lấy máu vào lúc bệnh nhân sốt• Tìm ấu trùng giun chỉ: lấy máu vào 12h trưa hoặc 24h (0h) đêm• Việc thực hiện cấy máu nên lấy máu khi chưa dùng kháng sinh và do kỹ thuật viên của khoa vi sinh phụ trách lấy tại giườngGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 10 LẤY MÁU MAO MẠCH Thường áp dụng trong các xét nghiệm:• Tìm ký sinh trùng sốt rét• Tìm ấu trùng giun chỉ• Đếm hồng cầu, bạch cầu…Cách thực hiện: Áp dụng quy trình kỹ thuật phết máutrên lam kínhGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 11 LẤY MÁU TĨNH MẠCH• Áp dụng hầu hết trong các XN về máu• Tùy theo mỗi loại XN mà cần số lượng máu bao nhiêu và có dùng chất kháng đông hay không?• Chất kháng đông có 2 dạng: dạng dung dịch, dạng khô được chuẩn bị sẵn trong các lọ chứa• Cần lắc trộn đều máu và chất kháng đông đúng kỹ thuật: Lắc nhẹ, nhịp độ đều và 1 chiều (nên lắc theo chiều kim đồng hồ)Cách thực hiện: Áp dụng quy trình kỹ thuật lấy máu tĩnhmạchChú ý: phải tháo dây garo trước khi rút máu trong trườnghợp lấy máu tĩnh mạch làm xét nghiệm sinh hóaGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 12 LẤY MÁU ĐỘNG MẠCHÁp dụng trong các trường hợp lấy máu xét nghiệm khímáu động mạch• Cần tráng Heparin (chất kháng đông) vào bơm tiêm trước khi lấy máu• Đưa ngay bơm tiêm chứa máu xuống phòng xét nghiệmCách thực hiện: Kỹ thuật lấy sẽ được cập nhật khithực hành bệnh việnGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 13 NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN LẤY NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM Nước tiểu được lấy theo giờ hoặc 24h cần lưu giữ phải chứa trong bình có nắp đậy và chứa sẵn dung dịch xử lý, tránh cho nước tiểu phân hủy, thối.(Thynol hoặc Phenol: 50 giọt/1l nước tiểu) Mẫu nước tiểu cần phải đưa đến phòng xét nghiệm trong vòng 2h (40C/24h)GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 14 NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN LẤY NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM Nếu có thể nên lấy nước tiểu vào buổi sáng khi vừa thức dậy, đặc biệt đối với các trường hợp cần phân lập vi nấm, vi trùng lao, virus. Lượng nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lấy bệnh phẩm xét nghiệm - GV. Vũ Văn Tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG LẤY BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM GV. VŨ VĂN TIẾNGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong sinh viên có khả năng:1. Biết được tầm quan trọng của việc lấy bệnh phẩm xét nghiệm. Nêu được một trường hợp cụ thể để chứng minh.2. Phân loại theo mục đích, yêu cầu xét nghiệm các loại bệnh phẩm3. Mô tả quy trình điều dưỡng khi lấy bệnh phẩm xét nghiệm GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 2 PHÂN LOẠI THEO BỆNH PHẨM1. Máu: (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch)2. Nước tiểu3. Phân4. Đàm5. Các loại dịch khác trong cơ thể: dịch mủ ở vết thương, dịch màng bụng, dịch màng phổi, dịch não tủy, dịch âm đạo… GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 3 PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU1. Xét nghiệm vật lý2. Xét nghiệm tế bào3. Xét nghiệm sinh hóa4. Xét nghiệm vi sinhGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 4 QUY TRÌNH LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM1. Nhận định2. Lập kế hoạch3. Thực hành lấy bệnh phẩm4. Lượng giáGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 5 NHẬN ĐỊNH1. Trả lời cho được các câu hỏi: Bệnh phẩm cần lấy thuộc loại bệnh phẩm gì? (máu, hay nước tiểu…) Bệnh phẩm được lấy dùng vào mục đích xét nghiệm gì? (Tế bào, sinh hóa…) Nên lấy vào thời điểm nào là thích hợp? Số lượng lấy là bao nhiêu? Và được chứa vào vật chứa như thế nào? Việc bảo quản và chuyển xuống phòng xét nghiệm như thế nào?GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 6 NHẬN ĐỊNH2. Nhận định tình trạng bệnh nhân để chọn phươngpháp lấy thích hợp3. Có cần thiết phải phối hợp với các cán bộ y tế khác:Bác sỹ, Kỹ thuật viên…GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 7 LẬP KẾ HOẠCH1. Xác định những khó khăn và các biện pháp để khắc phục2. Hướng dẫn cụ thể các việc bệnh nhân cần làm để phối hợp3. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết4. Lên kế hoạch, phân công người có trách nhiệm thực hiện5. Có kế hoạch phối hợp với các cán bộ y tế khác nếu cầnGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 8 THỰC HIỆN LẤY BỆNH PHẨM1. Thực hiện theo kế hoạch đã hoạt định sẵn2. Ghi chép vào hồ sơGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 9 NGUYÊN TẮC CHUNG KHI LẤY MÁU XÉT NGHIỆM• Thực hiện các kỹ thuật lấy máu phải đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn và tuân theo những quy định về chống nhiễm trùng bệnh viện• Thường lấy vào buổi sáng khi bệnh chưa ăn, đặc biệt là các xét nghiệm sinh hóa• Tìm ký sinh trùng sốt rét: nên lấy máu vào lúc bệnh nhân sốt• Tìm ấu trùng giun chỉ: lấy máu vào 12h trưa hoặc 24h (0h) đêm• Việc thực hiện cấy máu nên lấy máu khi chưa dùng kháng sinh và do kỹ thuật viên của khoa vi sinh phụ trách lấy tại giườngGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 10 LẤY MÁU MAO MẠCH Thường áp dụng trong các xét nghiệm:• Tìm ký sinh trùng sốt rét• Tìm ấu trùng giun chỉ• Đếm hồng cầu, bạch cầu…Cách thực hiện: Áp dụng quy trình kỹ thuật phết máutrên lam kínhGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 11 LẤY MÁU TĨNH MẠCH• Áp dụng hầu hết trong các XN về máu• Tùy theo mỗi loại XN mà cần số lượng máu bao nhiêu và có dùng chất kháng đông hay không?• Chất kháng đông có 2 dạng: dạng dung dịch, dạng khô được chuẩn bị sẵn trong các lọ chứa• Cần lắc trộn đều máu và chất kháng đông đúng kỹ thuật: Lắc nhẹ, nhịp độ đều và 1 chiều (nên lắc theo chiều kim đồng hồ)Cách thực hiện: Áp dụng quy trình kỹ thuật lấy máu tĩnhmạchChú ý: phải tháo dây garo trước khi rút máu trong trườnghợp lấy máu tĩnh mạch làm xét nghiệm sinh hóaGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 12 LẤY MÁU ĐỘNG MẠCHÁp dụng trong các trường hợp lấy máu xét nghiệm khímáu động mạch• Cần tráng Heparin (chất kháng đông) vào bơm tiêm trước khi lấy máu• Đưa ngay bơm tiêm chứa máu xuống phòng xét nghiệmCách thực hiện: Kỹ thuật lấy sẽ được cập nhật khithực hành bệnh việnGV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 13 NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN LẤY NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM Nước tiểu được lấy theo giờ hoặc 24h cần lưu giữ phải chứa trong bình có nắp đậy và chứa sẵn dung dịch xử lý, tránh cho nước tiểu phân hủy, thối.(Thynol hoặc Phenol: 50 giọt/1l nước tiểu) Mẫu nước tiểu cần phải đưa đến phòng xét nghiệm trong vòng 2h (40C/24h)GV. VŨ VĂN TIẾN Lấy bệnh phẩm 14 NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN LẤY NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM Nếu có thể nên lấy nước tiểu vào buổi sáng khi vừa thức dậy, đặc biệt đối với các trường hợp cần phân lập vi nấm, vi trùng lao, virus. Lượng nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều dưỡng cơ bản Lấy bệnh phẩm xét nghiệm Bài giảng Lấy bệnh phẩm xét nghiệm Xét nghiệm các loại bệnh phẩm Quy trình điều dưỡng Quy trình lấy bệnh phẩm xét nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng cơ bản: Phần 2 (Tập 2)
229 trang 90 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điều dưỡng-điều dưỡng cơ bản - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
214 trang 58 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ bản 1 – Trung cấp
164 trang 35 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 33 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
33 trang 28 0 0
-
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 27 0 0 -
Bài giảng Điều dưỡng cơ bản I: Lịch sử điều dưỡng - GV. Vũ Văn Tiến
26 trang 26 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1 - ĐH Y khoa
59 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật tiêm insulin - GV. Phạm Thu Hà
27 trang 25 0 0