Bài giảng Lễ tân nhà nước: Chương 3 - TS. Lưu Kiếm Thanh
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 737.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lễ tân nhà nước: Chương 3 - Nghi thức giao tiếp công sở trình bày Nghi thức lời nói công vụ, Thể thức văn bản quản lý nhà nước, Giao tiếp phi ngôn từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lễ tân nhà nước: Chương 3 - TS. Lưu Kiếm ThanhLễ TÂN NHÀ NƯỚCTS. Lưu Kiếm ThanhHọc viện Hành chính Quốc giaCQ: 048343245Nr: 048636227; DĐ: 0913045209E-MAIL: luukiemthanh@yahoo.com DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 1 Chương 3 Nghi thức giao tiếp công sở DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC07/22/14 2 Chương III Nghi thức giao tiếp công sở1. Nghi thức lời nói công vụ2. Thể thức VBQLNN3. Giao tiếp phi ngôn từ DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 31. Nghi thức lời nói công vụ Ngôn ngữ - công cụ giaotiếp Trong thực hiện kỹnăng giao tiếp DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 4Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất và cũng là thành tựu vĩ đại nhất của nền văn minh nhân loại. Đó là “cơ chế tín hiệu” của giao tiếp, mà phụ thuộc vào đó con người kiến tạo những lời nói để thực hiện các mục tiêu giao tiếp. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 5 Việc giao tiếp bằng lời nói phụ thuộc rất nhiều vào những hoàn cảnh, điều kiện, mục tiêu và các tính chất khác nhau của giao tiếp, và do đó trong mỗi môi trường giao tiếp khác nhau lời nói có những nghi thức khác nhau tương ứng (phong cách chức năng). Nghi thức lời nói là một bộ phận cấu thành văn hóa lời nói. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 6 Văn hóa lời nói có một lịch sử nghiên cứu lâu đời và nảy sinh ở Hy Lạp và La Mã cổ đại từ lý luận và thực tiễn của nghệ thuật hùng biện. Văn hóa lời nói hiện nay được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhằm những mục đích khác nhau. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 7 Vănhóa lời nói có thể được hiểu là hệ thống toàn bộ những tính chất, đặc điểm của lời nói nhằm tạo lập tính hoàn thiện chức năng giao tiếp của nó; đó cũng là tổng thể các thói quen và tri thức của con người đảm bảo cho việc sử dụng một cách hợp lý và dễ dàng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp; ngoài ra, cũng còn là lĩnh vực tri thức ngôn ngữ học về văn hóa lời nói như là một tổng thể và hệ thống các tính chất giao tiếp của chính lời nói. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 8Trong thực hiện kỹ năng giao tiếp 1. NGHE 2. NÓI 3. ĐỌC 4. VIẾT 5. PHẢN HÔÌ DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 9 16% 30%9% N ói N ghe 45% Viết Đọc DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 10SO SÁNH CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP Nghe Nói Đọc Viết Phải học Đầu tiên Thứ hai Thứ ba Cuối cùng Phải sử Nhiều nhất Tương đối Tương đối Ít nhất dụng nhiều ít Đươc dạy Ít nhất Tương đối Tương đối Nhiều nhất ít nhiều DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 11Người thi hành công vụ làthay mặt Nhà nước giảiquyết công việc, là đại diệncho quyền lực công và do đókhông thể cho phép mình nóinăng thô lỗ. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 12Công quyền, đặc biệt khi nó thuộc về nhân dân không phải là bạo lực và không chấp nhận cách thức thể hiện thô bạo dù là ở hình thức nào. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 13Trong lời nói công vụphải thể hiện sựtrang trọng, tôn trọngnhân dân DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 14Lời nói công vụ phải thể hiện tính quyền uy nền công vụ thực hiện nghĩa vụ quản lý, do vậy phải tuân thủ những nghi thức nhất định. Thí dụ, trong giao tiếp cần có thưa gửi, nói lời xã giao như cám ơn, cảm tạ, xin lỗi, v.v... DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 15Trong những trường hợp nhất định có thể dùng những từ xưng hô thông dụng như ông, bà, bác, anh, chị..., song tuyệt đối không dùng những từ như tao, mày, chú ... DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 16Chỉ nên dùng những từ ngữ trung tính, thể hiện đúng, chính xác sự vật, sự kiện.Thận trọng dùng từ ngữ biểu cảm DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 17GIAO TIẾP §IÖN THO¹I1) Lời nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự, diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lễ tân nhà nước: Chương 3 - TS. Lưu Kiếm ThanhLễ TÂN NHÀ NƯỚCTS. Lưu Kiếm ThanhHọc viện Hành chính Quốc giaCQ: 048343245Nr: 048636227; DĐ: 0913045209E-MAIL: luukiemthanh@yahoo.com DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 1 Chương 3 Nghi thức giao tiếp công sở DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC07/22/14 2 Chương III Nghi thức giao tiếp công sở1. Nghi thức lời nói công vụ2. Thể thức VBQLNN3. Giao tiếp phi ngôn từ DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 31. Nghi thức lời nói công vụ Ngôn ngữ - công cụ giaotiếp Trong thực hiện kỹnăng giao tiếp DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 07/22/14 4Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất và cũng là thành tựu vĩ đại nhất của nền văn minh nhân loại. Đó là “cơ chế tín hiệu” của giao tiếp, mà phụ thuộc vào đó con người kiến tạo những lời nói để thực hiện các mục tiêu giao tiếp. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 5 Việc giao tiếp bằng lời nói phụ thuộc rất nhiều vào những hoàn cảnh, điều kiện, mục tiêu và các tính chất khác nhau của giao tiếp, và do đó trong mỗi môi trường giao tiếp khác nhau lời nói có những nghi thức khác nhau tương ứng (phong cách chức năng). Nghi thức lời nói là một bộ phận cấu thành văn hóa lời nói. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 6 Văn hóa lời nói có một lịch sử nghiên cứu lâu đời và nảy sinh ở Hy Lạp và La Mã cổ đại từ lý luận và thực tiễn của nghệ thuật hùng biện. Văn hóa lời nói hiện nay được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhằm những mục đích khác nhau. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 7 Vănhóa lời nói có thể được hiểu là hệ thống toàn bộ những tính chất, đặc điểm của lời nói nhằm tạo lập tính hoàn thiện chức năng giao tiếp của nó; đó cũng là tổng thể các thói quen và tri thức của con người đảm bảo cho việc sử dụng một cách hợp lý và dễ dàng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp; ngoài ra, cũng còn là lĩnh vực tri thức ngôn ngữ học về văn hóa lời nói như là một tổng thể và hệ thống các tính chất giao tiếp của chính lời nói. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 8Trong thực hiện kỹ năng giao tiếp 1. NGHE 2. NÓI 3. ĐỌC 4. VIẾT 5. PHẢN HÔÌ DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 9 16% 30%9% N ói N ghe 45% Viết Đọc DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 10SO SÁNH CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP Nghe Nói Đọc Viết Phải học Đầu tiên Thứ hai Thứ ba Cuối cùng Phải sử Nhiều nhất Tương đối Tương đối Ít nhất dụng nhiều ít Đươc dạy Ít nhất Tương đối Tương đối Nhiều nhất ít nhiều DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 11Người thi hành công vụ làthay mặt Nhà nước giảiquyết công việc, là đại diệncho quyền lực công và do đókhông thể cho phép mình nóinăng thô lỗ. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 12Công quyền, đặc biệt khi nó thuộc về nhân dân không phải là bạo lực và không chấp nhận cách thức thể hiện thô bạo dù là ở hình thức nào. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 13Trong lời nói công vụphải thể hiện sựtrang trọng, tôn trọngnhân dân DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 14Lời nói công vụ phải thể hiện tính quyền uy nền công vụ thực hiện nghĩa vụ quản lý, do vậy phải tuân thủ những nghi thức nhất định. Thí dụ, trong giao tiếp cần có thưa gửi, nói lời xã giao như cám ơn, cảm tạ, xin lỗi, v.v... DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 15Trong những trường hợp nhất định có thể dùng những từ xưng hô thông dụng như ông, bà, bác, anh, chị..., song tuyệt đối không dùng những từ như tao, mày, chú ... DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 16Chỉ nên dùng những từ ngữ trung tính, thể hiện đúng, chính xác sự vật, sự kiện.Thận trọng dùng từ ngữ biểu cảm DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 17GIAO TIẾP §IÖN THO¹I1) Lời nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự, diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc. DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ tân nhà nước Nghi thức giao tiếp công sở Nghi thức lời nói công vụ Thể thức văn bản quản lý nhà nước Giao tiếp phi ngôn từ Nghiệp vụ lễ tânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Tài liệu tham khảo
59 trang 106 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ lễ tân - Phạm Thị Cúc
248 trang 105 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ lễ tân - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
86 trang 97 0 0 -
101 trang 88 2 0
-
70 trang 69 1 0
-
69 trang 41 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Nghiệp vụ Lễ tân năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 39 1 0 -
Giáo trình: Nghiệp vụ ngoại giao
128 trang 35 0 0 -
272 trang 35 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục
42 trang 30 0 0