Danh mục

Bài giảng Lean và Six - Sigma - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.46 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Bài giảng Lean và Six - Sigma nhằm tìm hiểu về đầu tiên hãy tìm hiểu Lean là gì? Six Sigma là gì? Hoặc thế nào là Lean và Six - Sigma, thế nào là Lean Six-Sigam? Lean và SixSigma là hai hệ thống quản lý. Hệthống này sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau đểcải thiện hiệu quả hoạt động. Khi được sử dụngmột cách hợp lý, hệ thống này sẽ cải thiện đángkể hiệu quả hoạt động cũng như kết quả kinhdoanh. Đôi khi cả hai hệ thống này được sửdụng chung với nhau nên mới có khái niệm làLean Sigma hoặc Lean Six Sigma.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lean và Six - Sigma - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân CHƯƠNG 2:LEAN VÀ SIX-SIGMAGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân www.themegallery.com LOGOChương 21 Lịch sử hình thành2 Lean3 Six-Sigma Mở đầu Logistics là quá trình tối ưu hóa… Vậy làm cách nào để tối ưu hóa? Mở đầu Lean và Six-Sigma là hai công cụ mạnh giúp bạn giải quyết vấn đề này! Mở đầu Đầu tiên hãy tìm hiểu Lean là gì? Six- Sigma là gì? Hoặc thế nào là Lean Sigma, thế nào là Lean Six-Sigam? Mở đầu Lean và Six-Sigma là hai hệ thống quản lý. Hệ thống này sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để cải thiện hiệu quả hoạt động. Khi được sử dụng một cách hợp lý, hệ thống này sẽ cải thiện đáng kể hiệu quả hoạt động cũng như kết quả kinh doanh. Đôi khi cả hai hệ thống này được sử dụng chung với nhau nên mới có khái niệm là Lean Sigma hoặc Lean Six-Sigma. Cả hai hệ thống này bổ trợ nhau rất tốt, do đó cũng dễ hiểu tại sao cả hai công cụ này thường được sử dụng chung với nhau. Lịch sử hình thànhNgười đặt nền móng cho các nguyêntắc và kỹ thuật Lean chính là HenryFord và Lean được áp dụng để sảnxuất ra những chiếc xe hơi đầu tiên,nhưng người có công tạo ra Leancủa ngày hôm nay lại là Taiichi Ohno. Lịch sử hình thành (tiếp)Năm 1950,trong chuyến thăm Hoa Kỳ vàcác tập đoàn xe hơi hàng đầu thế giới,bằng những quan sát thực tế tại hãngFord và những nhận xét chính xác về cáckhiếm khuyết của hãng này, Eiji Toyoda– chủ hãng Toyota lúc bấy giờ, đã truyềncảm hứng cho Taiichi Ohno, giám đốcToyota, cần phải tìm ra phát minh mới,kế thừa được những ưu việt, đồng thờikhắc phục những nhược điểm của Ford. Lịch sử hình thành (tiếp)Trở về Nhật Bản, Taiichi Ohnonghiên cứu kỹ lại cuốn sách “Hômnay và ngày mai” của Henry Ford, tìmra những nguyên lý cơ bản: tạo dòngnguyên liệu liên tục trong suốt quátrình sản xuất, chuẩn hóa các thaotác và quy trình, loại bỏ các thao tácthừa, để có được năng suất cao. Lịch sử hình thành (tiếp) Khi đưa vào ứng dụng thực tế, những nguyên tắc này giúp đạt được năng suất cao hơn, nhưng lại bộc lộ không ít nhược điểm: lượng sản phẩm, bán thành phẩm tồn kho nhiều, tỷ lệ phế phẩm, phế liệu cao, tại khu vực sản xuất nguyên vật liệu để bừa bộn khắp nơi giống như trong nhà kho, làm cho nơi này trở nên lộn xộn, mất khả năng kiểm soát. Lịch sử hình thành (tiếp)Bên cạnh việc nghiên cứu các bàihọc kinh nghiệm của Henry Ford,Taiichi Ohno còn nghiên cứu “hệthống kéo - Pull”, được áp dụng rấthiệu quả bởi các hệ thống siêu thịcủa Mỹ, với nguyên tắc cơ bản:lượng hàng hóa được bổ sung đểbày bán trên giá kệ một cách chínhxác, đúng bằng lượng hàng màkhách vừa lấy đi. Lịch sử hình thành (tiếp)Đặc biệt, Edwards Deming cùng nhữngtriết lý về chất lượng, khách hàng và quảntrị chất lượng của ông đã hỗ trợ rất nhiềucho công trình nghiên cứu của TaiichiOhno. Theo Deming, chất lượng là tiêuchuẩn mà công ty phải đáp ứng và đápứng vượt mức yêu cầu của khách hàng.Ông cũng mở rộng khái niệm khách hàng,theo đó khách hàng bao gồm cả kháchhàng bên trong lẫn khách hàng bên ngoài. Lịch sử hình thành (tiếp) Trong đó, “vòng tròn Deming”, hay còn gọi là “chu trình Deming” có những đóng góp to lớn cho phát minh của Ohno. Chu trình Deming PDCA (Plan – Do – Check – Actions, chu trình Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Điều chỉnh) => Toyota đã thực hiện cải tiến liên tục trong hoạt động của mình. Lịch sử hình thành (tiếp) Chắt lọc tất cả các tinh túy vừa nêu, Taiichi Ohno và các cộng sự đã cho ra đời mô hình Toyota Production System - TPS (hệ thống sản xuất Toyota), theo đó, tập trung vào sản xuất liên tục một sản phẩm (one-piece-flow), rút ngắn thời gian sản xuất bằng việc loại bỏ các chi phí trong từng công đoạn của quy trình để đạt được chất lượng tốt nhất với chi phí thấp nhất, cùng với mức an toàn và tinh thần lầm việc cao. Lịch sử hình thành (tiếp)Rất nhiều công ty trên thế giới đã ápdụng phương pháp và hệ thống củaToyota – được biết nhiều đến với tên gọiJIT (just-In-Time) hoặc là Sản xuất JIT(Just-In-Time Manufacturing). Chính sựphát triển này đã đưa đến khái niệmSản xuất Lean Lịch sử hình thành (tiếp)Thuật ngữ “Lean manufacturing” xuất hiệnlần đầu tiên vào năm 1990, trong cuốnsách bán chạy nhất thời bấy giờ “Cỗ máylàm thay đổi cả thế giới” (The Machinethat Changed the World) của các tác giảJames Womack, Daniel Jones và DanileRoos. Lean là gì? Trong tác phẩm “Cỗ máy làm thay đổi cả thế giới”, Lean được sử dụng để đặt tên cho hệ thống phương pháp giúp liên tục cải tiến các quy trình sản xuất kinh doanh. Cuốn sách trở thành cuốn cẩm nang gối đầu giường của nhiều doanh nhân Mỹ và Châu Âu. Nó đặt nền tảng cho mô hình sản xuất tinh gọn (Lean manufacturing). Lean là gì?Lean trong tiếng Anh có nghĩa là sự tinh gọn, mạch lạc hay liền lạc.Các cấp độ của Lean: Lean manufacturing (sản xuất Lean) L ...

Tài liệu được xem nhiều: