Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 0 - ĐH Kinh tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 0: Giới thiệu môn học giúp các bạn nắm bắt được những thông tin chung về môn học như đối tượng, mục tiêu, lịch giảng dạy, tài liệu tham khảo, phương pháp giảng dạy, cách đánh giá môn học cùng một số thông tin khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 0 - ĐH Kinh tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾLỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ (3 tín chỉ) Lịch sử học thuyết kinh tế 1Các thông tin chung về môn học1. Tên môn học: Lịch sử học thuyết kinh tế2. Thời lượng: 3 tín chỉ3. Giảng viên thực hiện: ThS Phạm Văn Chiến TS Phạm Thị Hồng Điệp ThS Trần Đức Hiệp TS Nguyễn Ngọc Thanh TS Đinh Văn Thông4. Đơn vị: Bộ môn Lịch sử Học thuyết kinh tế và Lịch sử kinh tế, khoa KTCT5. Đối tượng học: sinh viên chính qui và tại chức bậc cử nhân của trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. Lịch sử học thuyết kinh tế 2Mục đích, yêu cầu môn họcVề kiến thức: Nắm được sự hình thành, phát sinh, phát triển và chuyển hóa của các học thuyết kinh tế trong lịch sử. Khái quát tính quy luật phát triển của các học thuyết kinh tế. Về kỹ năng: Phân tích được nội dung học thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng kinh tế tiêu biểu. Hình thành tư duy phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế đương đại dưới góc độ lịch sử phát triển của các học thuyết kinh tế. Về thái độ: Nghiêm túc, khách quan, yêu khoa học. Lịch sử học thuyết kinh tế 3HỌC LIỆUHọc liệu bắt buộc:1. Phạm Văn Chiến, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB ĐHQGHN, 20072. ĐHKTQD, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, 20033. Maurice Basle, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội, 1996Học liệu tham khảo:1. F.I. Polianxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội, HN, 19782. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB CTQG, 2003 Lịch sử học thuyết kinh tế 4Kết cấu môn học Phần mở đầu: Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử học thuyết kinh tế Phần thứ nhất: Tư tưởng kinh tế trước cổ điển Phần thứ hai: Sự hình thành, phát triển và biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển Phần thứ ba: Học thuyết kinh tế Mác và Mácxit Phần thứ tư: Sự phát triển của các lý thuyết trào lưu “chính hiện đại” Lịch sử học thuyết kinh tế 5 Đánh giá kết quả học tập Hình thức Tính chất Mục đích Trọng sốBài tập cá nhân tuần: Vấn đề lý Kiểm tra kiến thức 10%3 bài + chuyên cần thuyết lý thuyếtBài kiểm tra giữa kỳ: Vấn đề lý Kiểm tra kiến thức 30%1 bài thuyết và lý thuyết và vận vận dụng dụng thực tiễn thực tiễnBài thi hết môn Tổng thể Đánh giá tổng thể 60% Lịch sử học thuyết kinh tế 6CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Lịch sử học thuyết kinh tế 7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 0 - ĐH Kinh tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾLỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ (3 tín chỉ) Lịch sử học thuyết kinh tế 1Các thông tin chung về môn học1. Tên môn học: Lịch sử học thuyết kinh tế2. Thời lượng: 3 tín chỉ3. Giảng viên thực hiện: ThS Phạm Văn Chiến TS Phạm Thị Hồng Điệp ThS Trần Đức Hiệp TS Nguyễn Ngọc Thanh TS Đinh Văn Thông4. Đơn vị: Bộ môn Lịch sử Học thuyết kinh tế và Lịch sử kinh tế, khoa KTCT5. Đối tượng học: sinh viên chính qui và tại chức bậc cử nhân của trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. Lịch sử học thuyết kinh tế 2Mục đích, yêu cầu môn họcVề kiến thức: Nắm được sự hình thành, phát sinh, phát triển và chuyển hóa của các học thuyết kinh tế trong lịch sử. Khái quát tính quy luật phát triển của các học thuyết kinh tế. Về kỹ năng: Phân tích được nội dung học thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng kinh tế tiêu biểu. Hình thành tư duy phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế đương đại dưới góc độ lịch sử phát triển của các học thuyết kinh tế. Về thái độ: Nghiêm túc, khách quan, yêu khoa học. Lịch sử học thuyết kinh tế 3HỌC LIỆUHọc liệu bắt buộc:1. Phạm Văn Chiến, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB ĐHQGHN, 20072. ĐHKTQD, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, 20033. Maurice Basle, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội, 1996Học liệu tham khảo:1. F.I. Polianxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB Khoa học xã hội, HN, 19782. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB CTQG, 2003 Lịch sử học thuyết kinh tế 4Kết cấu môn học Phần mở đầu: Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử học thuyết kinh tế Phần thứ nhất: Tư tưởng kinh tế trước cổ điển Phần thứ hai: Sự hình thành, phát triển và biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển Phần thứ ba: Học thuyết kinh tế Mác và Mácxit Phần thứ tư: Sự phát triển của các lý thuyết trào lưu “chính hiện đại” Lịch sử học thuyết kinh tế 5 Đánh giá kết quả học tập Hình thức Tính chất Mục đích Trọng sốBài tập cá nhân tuần: Vấn đề lý Kiểm tra kiến thức 10%3 bài + chuyên cần thuyết lý thuyếtBài kiểm tra giữa kỳ: Vấn đề lý Kiểm tra kiến thức 30%1 bài thuyết và lý thuyết và vận vận dụng dụng thực tiễn thực tiễnBài thi hết môn Tổng thể Đánh giá tổng thể 60% Lịch sử học thuyết kinh tế 6CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Lịch sử học thuyết kinh tế 7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế Học thuyết kinh tế Quy luật phát triển Đề cương môn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 331 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 299 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 289 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 219 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Đề cương môn học: Cơ sở dữ liệu phân tán
8 trang 184 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 168 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 158 0 0