Danh mục

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Tấn Phát

Số trang: 17      Loại file: ppt      Dung lượng: 643.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 của bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế do TS. Nguyễn Tấn Phát - Trường Đại học Kinh Tế - Luật biên soạn trình bày các nội dung về đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết của chương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Tấn Phát Giới thiệu môn học  LỊCH SỬ CÁC HỌC  THUYẾT KINH TẾ GV: TS.Nguyễn Tấn Phát                                                                                 Khoa Kinh Tế  Trường Đại học Kinh Tế ­ Luật   GIỚI THIỆU MÔN HỌC  • Thời gian: 45 tiết  • Giáo trình:  1. Lịch sử các học thuyết kinh tế (PGS. TS Nguyễn Văn Trình –  Chủ biên). Đọc thêm: (hệ cử nhân tài năng) 2. 50 nhà kinh tế tiêu biểu, Steven Pressman (1999),(Nxb Lao Động) 3. Của cải các dân tộc (Adam Smith), (Nxb Giáo dục) 4. Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (John Maynard Keynes),  (Nxb Giáo dục) 5. Giới thiệu tĩm tắt tác phẩm: Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và  tiền tệ của John Maynard Keynes (TS. Nguyễn Tiến Dũng, TS. Nguyễn  Tấn Phát) •    •     Hàm nghĩa của thuật ngữ “KINH TẾ” • ­ Trung Quốc: • + Sách cổ “Chu dịch”: “Kinh” và “tế” • + Văn Trung tử, vương lễ nhạc của Vương  Thông thời Tùy: “kinh tế chi đạo”  • + Đỗ Phủ, bài thơ “Thượng thủy, khiển  hoài”, “Cổ lai kinh tế tài…” • Nghĩa: Kinh tế quốc dân, quản lý quốc gia,  cứu giúp dân nghèo.  Hàm nghĩa của thuật ngữ “KINH TẾ” • ­ Hy Lạp (cổ đại) • + Xénophon: tác phẩm “Kinh tế luận”: thu  nhập, chi tiêu, quản lý của cải, nông nghiệp  và quản lý • + Aristote: tác phẩm “Chính trị luận”,  “Oikonomia”: quản lý gia đình trong phạm vi  chế độ nô lệ.  Hàm nghĩa của thuật ngữ “KINH TẾ” • ­ Cuối thế kỷ 19, ở Châu Á và các nước, từ “Kinh tế”  được phiên âm từ “Economy”: • + Các hoạt động kinh tế, bao gồm: SX, PP, TĐ và TD • + Nền Kinh tế quốc dân hoặc các ngành Kinh tế nông  nghiệp, KT CN, KT Thương nghiệp… • + Tổng hòa các mối quan hệ sản xuất XH từ cơ sở  kinh tế  • + Tiết kiệm  Các hiện tượng kinh tế, quy luật kinh tế   được hiểu và giải thích như thế nào? Nguồn gốc của cải? Giá trị, giá cả ? Thị trường?  Tiền tệ?  Nền kinh tế hoạt động như thế nào ? Vì sao lại khủng hoảng kinh tế ? ??  có rất nhiều cá nhân, trường phái  và học thuyết giải thích và tranh  cải nhau, phê phán nhau…! CÁC ĐẠI BIỂU KINH TẾ XUẤT SẮC  CN Troïng thöông TK XV-XVII QUESNEY, 1758 A. SMITH, 1776 LÉON WALRAS T.R.MALTHUS, 1798 A.MARSHALL D. RICARDO, 1817 J.S. MILL, 1848 LIÊN XÔ,  IRVING FISHER K. MARX, 1867 ĐÔNG ÂU J.M.KEYNES, 1936 NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI P.SAMUELSON TRUNG QUỐC TRÖÔØNG PHAÙI CHÍNH THOÁNG HIEÄN ÑAÏ Chương 1 Đối tượng và phương pháp  nghiên cứu môn lịch sử các  học thuyết kinh tế  Nội dung  • Đối tượng nghiên cứu  • Phương pháp nghiên cứu • Ý nghĩa nghiên cứu Môn lịch sử các học thuyết kinh  tế • khoa học  xã hội nghiên cứu quá trình phát  sinh, phát triển, đấu tranh giữa các hệ thống  quan điểm kinh tế của các nhà kinh tế ­ đại  diện giai cấp cơ bản trong xã hội.  1. Đối tượng nghiên cứu • Các hệ thống quan điểm kinh tế của đại biểu  các giai cấp khác nhau gắn với các giai đoạn  phát triển nhất định  của lịch sử.   VD:  TK 15­17, 18, 19, 20… hệ thống quan điểm kinh tế • Là tổng hợp những tư tưởng kinh tế, giải  thích thực chất các hiện tượng kinh tế, có  mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau.  • VD: • Giá trị, giá cả, giá cả thị trường, quy luật giá  trị… • Tiền tệ, lãi suất, lạm phát, quy luật lưu  thông tiền tệ… Mục đích nghiên cứu các quan điểm  kinh tế • ­ Chỉ ra những cống hiến, những giá trị khoa  học của các cá nhân hoặc các trường phái  kinh tế trong lịch sử  • ­ Phê phán có tính lịch sử những hạn chế của  các đại biểu, các trường phái kinh tế  2. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp duy vật biện chứng • Phương pháp lịch sử • Phương pháp phê phán, phân tích, tổng hợp  • Phương pháp tiếp cận có hệ thống 3. Chức năng của LSCHTKT • Nhận thức  • Thực tiễn  • Tư tưởng  • Phương pháp luận  4. Ý Nghĩa của việc nghiên cứu • ­ Nâng cao trình độ nhận thức về các học  thuyết, quan điểm kinh tế trong lịch sử • ­ Cải tạo thực tiễn kinh tế – xã hội dựa vào  những bài học lịch sử kinh tế • ­ Phương pháp luận: cung cấp cơ sở lý luận  cho các khoa học kinh tế khác: kinh tế vi mô,  vĩ mô, kinh tế chính trị, những vấn đề của  kinh tế thị trường, chính sách kinh tế.  Yêu cầu sinh viên  • Đối tượng nghiên cứu của môn học? • Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học?  ...

Tài liệu được xem nhiều: