Danh mục

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Vũ Thị Thu Hương

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2: Học thuyết kinh tế trọng thương và học thuyết kinh tế trọng nông, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự ra đời của HTKT trọng thương; Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương; Chủ nghĩa trọng thương Anh; Chủ nghĩa trọng thương Pháp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Vũ Thị Thu Hương Chương 2 Học thuyết kinh tếtrọng thương và học thuyết kinh tế trọng nông 3.1. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương3.1.1. Sự ra đời của HTKT trọng thương3.1.2. Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương3.1.3. Chủ nghĩa trọng thương Anh3.1.4. Chủ nghĩa trọng thương Pháp 3.1.1. Sự ra đời của chủ nghĩa trọng thương• Chủ nghĩa trọng thương là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản buổi ban đầu, nó được hình thành vào thời kỳ tan rã của PTSX phong kiến và ra đời QHSX TBCN: khoảng từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII)• Đứng về mặt lịch sử, giai đoạn này gắn liền với thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản…• Về mặt tư tưởng ý thức hệ: đây là thời kỳ chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm thời Trung cổ• Về khoa học, đây là thời kỳ cơ học, thiên văn học, địa lý phát triển mạnh mẽ. Những phát minh về địa lý (tìm ra châu Mỹ, đi vòng qua châu Phi đến châu Á)… đã tạo ra khả năng mở rộng thị trường và thu lợi nhuận cao.• Về khía cạnh Nhà nước và giai cấp: đây là thời kỳ thống trị của chế độ quân chủ và giai cấp tư sản vừa mới ra đời. Những đại biểu của TP Trọng thương đã dựa vào nhà nước phong kiến để tiến hành các hoạt động kinh tế3.1.2. Những đặc điểm của HTKT trọng thương • Một là: tiền là của cải thực sự. Trong xã hội, tiền nhiều thì của nhiều, tiền ít thì của ít, hàng hóa không phải là của cải mà chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ. • Hai là: Khối lượng tiền tệ chỉ có thể tăng lên bằng con đường ngoại thương. • Ba là: Họ cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông sinh ra, nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. • Bốn là: Họ chưa nhận thực được các quy luật kinh tế cho nên họ cho rằng để phát triển kinh tế phải dựa vào sự can thiệp của nhà nước thông qua luật pháp, chế độ chính sách, công cụ thuế quan 3.1.3. Chủ nghĩa trọng thương AnhGiai đoạn 1: Bảng cân đối tiền tệ (Học thuyết tiền tệ) • Thời gian: từ TK 15 đến TK 16 • Đại biểu: William Staford (1554-1612) • Nội dung: ngăn chặn không cho tiền chạy ra nước ngoài ông nêu quan điểm trọng thương dưới hình thức một cuộc mạn đàm và mọi người đều kêu ca về nạn đắt đỏ. Ông chỉ ra nguyên nhân của nạn đắt đỏ là chính phủ phát hành tiền không đủ giá. Từ đó, ông kiến nghị: - Chính phủ phải đình chỉ việc phát hành tiền đúc không đủ giá - Quy định tỉ giá hối đoái bắt buộc - Cấm xuất khẩu tiền tệ : Cấm chi tiêu đồng bảng với nước ngoài; Kiểm soát việc buôn bán của thương nhân nước ngoài ở những vùng nhất định; Các thương nhân nước ngoài phải tiêu hết toàn bộ số tiền thu được ở ngay trên đất Anh… 3.1.3.Chủ nghĩa trọng thương Anh Giai đoạn 2: Bảng cân đối thương mại (Học thuyết trọng thương)• Thời gian: từ TK 16 đến TK 17• Đại biểu: Thomas Mun (1571-1641)• Nội dung chính: làm gia tăng của cải, tăng khối lượng tiền tệ của quốc gia • Ông chống lại việc cấm xuất khẩu tiền tệ của Học thuyết tiền tệ và cho rằng xuất khẩu tiền tệ là một cách làm gia tăng khối lượng tiền tệ của quốc gia • Ông thấy được mối quan hệ giữa lưu thông tiền tệ và lưu thông hàng hóa và chỉ ra rằng: giữa tiền và hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vì vậy nếu tiền tệ đẻ ra thương nghiệp thì thương nghiệp cũng đẻ ra tiền 3.1.3. Chủ nghĩa trọng thương Anh Giai đoạn 2: Bảng cân đối thương nghiệp (tiếp theo)• Thomas Mun đề ra hai phương thức tiến hành thương nghiệp sau đây: - Phương thức thứ nhất: xuất khẩu hàng hóa> nhập khẩu hàng hóa theo công thức H1-T-H2 - Phương thức thứ hai: phát triển thương nghiệp gián tiếp theo công thức: T1-H-T2• Để xuất siêu, chỉ nên xuất khẩu thành phẩm chứ không nên xuất nguyên liệu; phải cho thương nhân buôn bán ở những nơi có lơi; nhà nước thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ nhằm kiểm soát hàng nhập khẩu• Ông cho rằng tai hoạ là ở chỗ người Anh bán hàng hóa ra nước ngoài với giá quá cao và ông chứng minh cần phải bán với giá hạ• Ông đề ra 10 giải pháp để thực hiện thương nghiệp xuất siêu So sánh 2 giai đoạn của chủ nghĩa trọng thương Anh • Giống nhau: đều coi trọng tiền tệ, coi trọng thương nghiệp, dựa vào thương nghiệp để tích luy tiền; dựa vào nhà nước để phát triển kinh tế Giai đoạn 1: Học thuyết tiền tệ Giai đoạn 2: Học thuyết trọng thương Chưa thấy được mối quan hệ giữa lưu Thấy được mối quan hệ giữa lưu thông thông tiền tệ và lưu thông hàng hóa vì vậy tiền tệ và lưu thông hàng hóa, do đó họ đề nghị cấm xuất khẩu tiền tệ để khối thực hiện xuất khẩu tiền tệ (phát triển lượng tiền trong nước khỏi bị ...

Tài liệu được xem nhiều: