Danh mục

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Văn Vũ An

Số trang: 8      Loại file: ppt      Dung lượng: 135.00 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Học thuyết kinh tế của trường phái trọng thương bao gồm những nội dung về hoàn cảnh xuất hiện của học thuyết; nội dung, giai đoạn phát triển, chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương; các sắc thái của phong trào trọng thương. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Văn Vũ AnKQHT3.HỌCTHUYẾTKINHTẾCỦA TRƯỜNGPHÁITRỌNGTHƯƠNG Giảngviên:NguyễnVănVũAn BộmônTàichính–Ngânhàng HoàncảnhxuấthiệnChủ nghĩa Trọng thương ra đời và phát triển vàonhữngnămthếkỷXV,XVI,XVII,ởAnhvàởPhápCùng với những phát kiến mới về địa lý và pháttriểnhànghảiđãthúcđẩyviệcgiaothươngquốctếrộngmở. MởđầubằngviệctìmraconđườngbiểntừTâyÂusang ẤnĐộ,ChristopheColumbustìmraChâuMỹ(chủyếu MexicovàPêru)đãlàmchomậudịchquốctếpháttriển mạnhmẽmởrachocácnướcTâuÂukhảnăngmớiđể làmgiàu HoàncảnhxuấthiệnCủacảisinhratừthươngmạinênhìnhthànhtư tưởng Trọng thương. Từ đó thế lực củatầnglớpthươngnhâncũngđượctăngcườngvàngàycàngtrởthànhbáchủxãhội NhữngnộidungchủyếucủaChủ nghĩaTrọngthươngHọcoitiềntệ(vàngvàbạc)làbiểuhiệncủatàisảnvàsựgiàucócủamộtquốcgiaKhốilượngtiềntệchỉcóthểđượcgiatăngbằngconđườngngọaithươngCác nhà Trọng thương rất coi trọng vai tròcủa nhà nước trong phát triển kinh tế,thương nhân cần dựa vào nhà nước và nhànướcphốihợpbảovệthươngnhân Cácgiaiđọanpháttriểncủachủ nghĩaTrọngthương Giai đọan I: ( thế kỷ XVXVII ): thời kỳ“tích lũy tiền tệ” của CNTB, khuynh hướngchung là dùng biện pháp hành chính, tức sựcanthiệpnhànướcđểgiảiquyếtcácvấnđềkinhtếGiaiđọanII:(thếkỷXVI–XVII)còngọilà chủ nghĩa Trọng thương thương mại, mởrộngbuônbánhànghóađểlàmgiàuchoquốcgia Cácsắctháicủaphongtrào TrọngthươngChủnghĩaTrọngthươngởAnh ĐạibiểuchogiaiđọanthứIcủachủnghĩaTrọngthương ởAnhlàWilliamStafford:chúývấnđềgiửkhốilượng tiềntệkhôngbịhaohụtbằngcáchdùngnhữngbiệnpháp hành chính, nhà nước trực tiếp can thiệp vào lưu thông tiềntệ Đến giai đọan II, sang thế kỷ XVII, đại biểu cho giai đọan này là Thomas Mun: phát triển lý luận về bảng “Cân đối thương mại”, rằng thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh một quốc gia, không có phươngphápnàokhácđểkiếmtiềntrừthươngmại,nếu xuấtkhẩunhiềuhơnnhậpkhẩuthìquỹtiềntệsẽtăng lên Cácsắctháicủaphongtrào TrọngthươngChủnghĩaTrọngthươngởPháp Một quốc gia giàu có là một quốc gia có nhiều tiền và khối lượng tiền tệ chỉ có thể được gia tăng bằng con đường ngọai thương. A Moncrétienchorằng::“Nộithươnglàchiếc ống dẫn dầu, ngọai thương là chiếc máy bơm, thương nhân là người nối liền các ngành nghề trongxãhội” ĐốivớithươngnhânthìCollbertchorằngcóthể dànhchohọnhữngquyền ưutiênđặcbiệtnhư: khỏiđilính,theotôngiáonàocũngđượcv.v.. Cácsắctháicủaphongtrào TrọngthươngChủnghĩaTrọngthươngởTâyBanNha Các nhà Trọng thương Tây Ban Nha được cũng chủtrươngtíchlũynhiềutiền(vàng)đểlàmgiàu cho đất nước. Nhà nước nên cấm mang ra khỏi đấtnướccácloạiquýkimdướibấtkỳhìnhthức nào

Tài liệu được xem nhiều: