Danh mục

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Nguyễn Văn Vũ An

Số trang: 10      Loại file: ppt      Dung lượng: 175.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5 do Nguyễn Văn Vũ An biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về sự ra đời và nội dung của học thuyết kinh tế tiểu tư sản. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Nguyễn Văn Vũ AnKQHT5.HỌCTHUYẾTKINHTẾ TIỂUTƯSẢN Giảngviên:NguyễnVănVũAn BộmônTàichính–Ngânhàng1.SựrađờicủaKinhtếchínhtrịtiểu tưsản Trong thời kỳ phong kiến, tư tưởng kinh tế của giai cấp tiểu tư sản ra đời, nhưng dưới CNTB nó mới trở thành một hệ thống bên cạnhcáchọcthuyếtkhác 2.JeanCharlesLéonardSimonde SismondiPhêphánCNTBtrênlậptrườngtiểutưsản Ôngnói:“Kinhtếchínhtrịtrướchếtlàkhoahọc về đạo đức, chỉ khi nào nó có chú ý đến tình cảm,nhucầuvàýmuốncủamọingườithìnó mớiđạtđượcmụcđíchcủanó” Ôngphảnđốitính ưuviệtcủatựdocạnhtranh. Ông cho rằng cạnh tranh có thể làm cho giá cả hàng hóa giảm thấp thật, nhưng nhiều nhà kinh doanh,nhấtlànhữngngườisảnxuấtnhỏbịphá sả n 2.JeanCharlesLéonardSimonde SismondiLýluậnvềgiátrị Sismondiđãđứngtrênlậptrườnghọcthuyệtgiá trịlaođộng,ônglấylaođộngđểquyđịnhgiátrị hànghóa ÔngkhôngđixahơnquanđiểmcủaD.Ricardo, thậm chí còn có chỗ thụt lùi so với quan điểm nầy xét trên quan điểm lập trường của học thuyếtgiátrịlaođộng 2.JeanCharlesLéonardSimonde SismondiLýluậnvềtiềntệ Sismondichorằngtiềnchỉlàsảnphẩmcủalao độnggiốngnhưcáchànghóakhác,tiềnlàthước đochungcủagiátrịvàđóngvaitròtrunggiancủa việctraođổiđượcdễdànghơn 2.JeanCharlesLéonardSimonde SismondiLýluậnvềlợinhuận,tiềnlươngvàđịatô Vềđịatô,Sismondicũngcoiđólàsựcướpbóc Vềtiềncông,Sismondicũngtheoquanđiểmcủa ASmithcoitiềncôngphụthuộcvàotíchlũytư bản, vào số lượng công nhân và quan hệ cung cầuvềlaođộng 3.HọcthuyếtkinhtếcủaPierre JosephProudhonQuanđiểmvềsởhữu Ông nói “Quyền tư hữu chẳng qua là quyền ăn cướp”vàcựclựcđảkíchchếđộtưhữuTBCN Ông đề nghị xóa bỏ chế độ tư hữu, nhưng giử lại tài sản cá nhân, nghĩa là xóa bỏ sở hữu lớn, nhưng giử lại sở hữu nhỏ của người sản xuất hànghóa 3.HọcthuyếtkinhtếcủaPierre JosephProudhonLýluậnvềgiátrị Trọng tâm lý luận giá trị của Proudhon là học thuyết về cái gọi là “giá trị cấu thành” hay “giá trịxáclập” Thựcchấtlýluậngiátrịcấuthànhlà ởchổông muốngạtbỏmâuthuẩngiữagiátrịhànghóavà tiềntệ Từ lý luận “giá trị cấu thành”, ông đi đến học thuyếtvềtíndụng 3.HọcthuyếtkinhtếcủaPierre JosephProudhonLýluậnvềlợinhuận,lợitức Ôngcoilợinhuậndoanhnghiệplàhìnhthứcđặc biệt của tiền công, còn lợi tức là cơ sở của sự bóclột 3.HọcthuyếtkinhtếcủaPierre JosephProudhonThuyếtvôchínhphủcủaProudhon Nếu mọi người có thể tự mình cung cấp các phươngtiệnsảnxuấtthìxãhộisẽkhôngcònsự phânchiagiaicấpnữa,chếđộbóclộtsẽbịxóa bỏ,bộmáycaitrịsẽtrởnênvôíchvàcônglýsẽ thànhhiệnthực

Tài liệu được xem nhiều: