Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 trình bày các nội dung chính của học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại như hoàn cảnh ra đời, các đặc điểm phương pháp luận, các lý thuyết kinh tế, phân tích học thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 CHƯƠNG 8HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦATRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 1. Hoàn cảnh ra đời - Các lý thuyết của trường phái Tân cổ điểnđều tập trung đề cao vai trò của cơ chế thịtrường tự do cạnh tranh. - Trường phái Keynes và Keynes mới lại đề caovai trò điều tiết của nhà nước và phê phán nhữngkhuyết tật của thị trường. 1. Hoàn cảnh ra đời- Thực tế, nền kinh tế phát triển không hiệu quả nếu như quá đề cao vai trò của thị trường hay vai trò của nhà nước. Sự phê phán giữa các trường phái dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa hai chiều hướng (từ những năm 60 – 70 TK XX) Hình thành trường phái chính hiện đại.- Những tư tưởng của trường phái chính hiện đại thể hiện khá rõ nét trong tác phẩm “Kinh tế học” của P.A.Samuelson (Mỹ) và tác giả cũng chính là đại biểu nổi bật của trường phái này. 2. Các đặc điểm phương pháp luận- Vận dụng một cách tổng hợp các lý thuyết và phương pháp của các trường phái kinh tế trong lịch sử nhằm đưa ra lý thuyết làm cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp và chính sách kinh tế của nhà nước tư sản.- Sử dụng cả phương pháp phân tích vi mô và phân tích vĩ mô để trình bày các vấn đề kinh tế. Theo đó, nền kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của nhà nước. 3. Các lý thuyết kinh tế3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Có thể nói lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp là tưtưởng cốt lõi của kinh tế học trường phái chínhhiện đại. “Nền kinh tế hỗn hợp” là nền kinh tếkết hợp trong đó kinh tế tư nhân và kinh tế Nhànước, nó được điều hành bởi cơ chế thị trườngcó sự điều tiết của Nhà nước.- Nội dung của lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đãđược tác giả P.A.Samuelson trình bày rõ trong tácphẩm “Kinh tế học”. Trong đó nổi lên mấy vấnđề sau: 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp Cơ chế thị trườngTheo P.A. Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế. Trong đó, cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là :- Sản xuất cái gì ?- Sản xuất như thế nào ?- Sản xuất cho ai? 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Cơ chế thị trường là một cơ chế tinh vi, phối hợp một cách không tự giác mọi người, mọi hoạt động và mọi doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường. Những đặc trưng của cơ chế thị trường:- Không phải là sự hỗn độn mà là một trật tự kinh tế. 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Là phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau. Không có bộ não trung tâm, nó vẫn giải được những bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi (giải quyết những vấn đề sản xuất phân phối). 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Không ai thiết kế ra, xuất hiện tự nhiên và cũng thay đổi (luôn luôn thay đổi) như xã hội loài người. Không cá nhân hay tổ chức đơn lẻ nào có trách nhiệm sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá.- Thị trường là cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng hàng hóa hay dịch vụ. 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp Trong thị trường bao gồm:- Các yếu tố: hàng hóa, tiền tệ, người bán, người mua, giá cả hàng hóa.- Sự hoạt động của giá cả hàng hóa là tín hiệu đối với nhà sản xuất và tiêu dùng, giá là quả cân trong cơ chế thị trường, là biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị.- Quan hệ cung-cầu là quan hệ của hai lực lượng cơ bản người bán và người mua trên thị trường. Sự biến đổi về giá cả dẫn đến biến đổi cung – 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Cơ chế thị trường chịu sự điều khiển của “hai ông vua” là người tiêu dùng và kỹ thuật (người tiêu dùng thống trị, điều khiển thị trường nhưng lại bị kỹ thuật hạn chế vì kinh tế không thể vượt qua giới hạn khả năng sản xuất) người tiêu dùng không thể quyết định được sản xuất cái gì, thị trường chịu sự chi phối của cả chi phí kinh doanh, lẫn các quyết định cung và cầu của người tiêu dùng quy định. 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Thị trường đóng vai trò trung gian hòa giải sở thích người tiêu dùng và hạn chế kỹ thuật.- “ Sản xuất cái gì phải do cả chi phí kinh doanh lẫn các qui định cung – cầu của người tiêu dùng qui định” Khi nghiên cứu không chỉ có vai trò của cầu mà còn có vai trò của cung.- Động lực của cơ chế thị trường là lợi nhuận (chi phối hoạt động của người sản xuất kinh doanh) 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Môi trường của cơ chế thị trường là cạnh tranh.- Cơ chế thị trường không phải lúc nào cũng đưa đến kết quả tối ưu mà có những khuyết tật nhất định, nhiều vấn đề thị trường không giải quyết nổi (độc quyền, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, sự phân phối bất bình đẳng). Cần có sự can thiệp của chính phủ (nhà nước) để khắc phục các khuyết tật. 3.1. Lý thuyết nền kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 CHƯƠNG 8HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦATRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 1. Hoàn cảnh ra đời - Các lý thuyết của trường phái Tân cổ điểnđều tập trung đề cao vai trò của cơ chế thịtrường tự do cạnh tranh. - Trường phái Keynes và Keynes mới lại đề caovai trò điều tiết của nhà nước và phê phán nhữngkhuyết tật của thị trường. 1. Hoàn cảnh ra đời- Thực tế, nền kinh tế phát triển không hiệu quả nếu như quá đề cao vai trò của thị trường hay vai trò của nhà nước. Sự phê phán giữa các trường phái dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa hai chiều hướng (từ những năm 60 – 70 TK XX) Hình thành trường phái chính hiện đại.- Những tư tưởng của trường phái chính hiện đại thể hiện khá rõ nét trong tác phẩm “Kinh tế học” của P.A.Samuelson (Mỹ) và tác giả cũng chính là đại biểu nổi bật của trường phái này. 2. Các đặc điểm phương pháp luận- Vận dụng một cách tổng hợp các lý thuyết và phương pháp của các trường phái kinh tế trong lịch sử nhằm đưa ra lý thuyết làm cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp và chính sách kinh tế của nhà nước tư sản.- Sử dụng cả phương pháp phân tích vi mô và phân tích vĩ mô để trình bày các vấn đề kinh tế. Theo đó, nền kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của nhà nước. 3. Các lý thuyết kinh tế3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Có thể nói lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp là tưtưởng cốt lõi của kinh tế học trường phái chínhhiện đại. “Nền kinh tế hỗn hợp” là nền kinh tếkết hợp trong đó kinh tế tư nhân và kinh tế Nhànước, nó được điều hành bởi cơ chế thị trườngcó sự điều tiết của Nhà nước.- Nội dung của lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đãđược tác giả P.A.Samuelson trình bày rõ trong tácphẩm “Kinh tế học”. Trong đó nổi lên mấy vấnđề sau: 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp Cơ chế thị trườngTheo P.A. Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế. Trong đó, cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là :- Sản xuất cái gì ?- Sản xuất như thế nào ?- Sản xuất cho ai? 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Cơ chế thị trường là một cơ chế tinh vi, phối hợp một cách không tự giác mọi người, mọi hoạt động và mọi doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường. Những đặc trưng của cơ chế thị trường:- Không phải là sự hỗn độn mà là một trật tự kinh tế. 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Là phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau. Không có bộ não trung tâm, nó vẫn giải được những bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi (giải quyết những vấn đề sản xuất phân phối). 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Không ai thiết kế ra, xuất hiện tự nhiên và cũng thay đổi (luôn luôn thay đổi) như xã hội loài người. Không cá nhân hay tổ chức đơn lẻ nào có trách nhiệm sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá.- Thị trường là cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng hàng hóa hay dịch vụ. 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp Trong thị trường bao gồm:- Các yếu tố: hàng hóa, tiền tệ, người bán, người mua, giá cả hàng hóa.- Sự hoạt động của giá cả hàng hóa là tín hiệu đối với nhà sản xuất và tiêu dùng, giá là quả cân trong cơ chế thị trường, là biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị.- Quan hệ cung-cầu là quan hệ của hai lực lượng cơ bản người bán và người mua trên thị trường. Sự biến đổi về giá cả dẫn đến biến đổi cung – 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Cơ chế thị trường chịu sự điều khiển của “hai ông vua” là người tiêu dùng và kỹ thuật (người tiêu dùng thống trị, điều khiển thị trường nhưng lại bị kỹ thuật hạn chế vì kinh tế không thể vượt qua giới hạn khả năng sản xuất) người tiêu dùng không thể quyết định được sản xuất cái gì, thị trường chịu sự chi phối của cả chi phí kinh doanh, lẫn các quyết định cung và cầu của người tiêu dùng quy định. 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Thị trường đóng vai trò trung gian hòa giải sở thích người tiêu dùng và hạn chế kỹ thuật.- “ Sản xuất cái gì phải do cả chi phí kinh doanh lẫn các qui định cung – cầu của người tiêu dùng qui định” Khi nghiên cứu không chỉ có vai trò của cầu mà còn có vai trò của cung.- Động lực của cơ chế thị trường là lợi nhuận (chi phối hoạt động của người sản xuất kinh doanh) 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp- Môi trường của cơ chế thị trường là cạnh tranh.- Cơ chế thị trường không phải lúc nào cũng đưa đến kết quả tối ưu mà có những khuyết tật nhất định, nhiều vấn đề thị trường không giải quyết nổi (độc quyền, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, sự phân phối bất bình đẳng). Cần có sự can thiệp của chính phủ (nhà nước) để khắc phục các khuyết tật. 3.1. Lý thuyết nền kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học thuyết kinh tế Kinh tế chính trị Trường phái chính hiện đại Lý thuyết kinh tế Phương pháp luận Triết học Mác - LêninTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 520 13 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 329 1 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 313 1 0 -
124 trang 296 1 0
-
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 286 0 0 -
21 trang 232 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 194 0 0