Danh mục

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Vũ Thị Thu Hương

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.17 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới và trường phái chính hiện đại, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới; học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại; Nền kinh tế thị trường xã hội của Cộng hòa Liên bang Đức; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ - Phái trọng tiền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Vũ Thị Thu Hương Chương 8Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới và trường phái chính hiện đại 8.1. HTKT của chủ nghĩa tự do mới8.1.1. Hoàn cảnh ra đời HTKT của chủ nghĩa tự do mới8.1.2. Đặc điểm HTKT của chủ nghĩa tự do mới8.1.3. Nội dung HTKT của chủ nghĩa tự do mới8.1.3.1. Nền kinh tế thị trường xã hội của Cộng hòa Liên bang Đức8.1.3.2. HTKT của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ - Phái trọng tiền 8.1.1. Hoàn cảnh ra đời HTKT của chủ nghĩa tự do mới• Xuất hiện những năm 50 của thế kỷ 20• Nguyên nhân: mặt trái của HTKT của Keynes xuất hiện ở các nước tư bản khi quá đề cao vai trò của nhà nước: - Khu vực nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả - Nền kinh tế xuất hiện hiện tượng đình-lạm - Nhà nước phản ứng chậm trước sự biến động của thị trường8.1.2. Đặc điểm HTKT của chủ nghĩa tự do mới• Kết hợp tư tưởng tự do kinh tế của trường phái cổ điển và cổ điển mới với tư tưởng nhà nước can thiệp điều tiết nền kinh tế của Keynes để hình thành hệ tư tưởng mới điều tiết nền kinh tế• Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới: cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở một mức độ nhất định• Khẩu hiệu của chủ nghĩa tự do mới: thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn• Họ nhấn mạnh đến yếu tố cá nhân quyết định sản xuất và tiêu dùng8.1.3. Nội dung HTKT của chủ nghĩa tự do mới8.1.3.2. Phái trọng tiền – Trường phái Chicago • Đại biểu: Milton Friedman (1912-2006) • Là người sáng lập ra phái trọng tiền • Ông theo học chuyên ngành toán toán học và kinh tế • Tư tưởng chính trị của Friedman nhấn mạnh những ưu thế của thị trường và những bất lợi khi Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế • Lý thuyết nổi tiếng: chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân • Năm 1976: ông được nhân giải thưởng Nobel về kinh tế • Ông là nhà kinh tế học có ảnh hưởng lớn nhất ở nửa sau thế kỷ 20 8.1.3. Nội dung HTKT của chủ nghĩa tự do mới 8.1.3.2. Phái trọng tiền – Trường phái Chicago• Họ cho rằng: mức cung tiền tệ là nhân tố có tính quyết định đến sản lượng quốc gia- Phái trọng tiền đưa ra công thức: M.V = P.QNếu V(tốc độ lưu thông của tiền tệ) ổn định sản lượng quốc gia phụ thuộc vàomức cung tiền- M.Friedman nghiên cứu cung cầu về tiền và thấy rằng: + Cầu về tiền có tính ổn định cao bởi vì: Cầu về tiền là sự lựa chọn giữa các nhân tố của của cải, phụ thuộc vào những mong đợi hợp lý được hình thành từ các loại của cải, tài sản: Tỉ suất thu nhập mong đợi danh nghĩa từ cổ phiếu Tỉ suất thu nhập mong đợi từ trái phiếu Sự thay đổi mong đợi từ giá cả Kết quả mong đợi từ đầu tư vào tư bản con người Thu nhập thực tế 8.1.3. Nội dung HTKT của chủ nghĩa tự do mới 8.1.3.2. Phái trọng tiền – Trường phái Chicago Động lực giữ tiền là để đưa khối lượng hàng hóa ra thị trường mà khối lượng hàng hóa có tính ổn định cao cho nên cầu về tiền có tính ổn định cao + Cung tiền phụ thuộc vào quyết định chủ quan của chính phủ Do đó, mức cung tiền tệ quá nhiều hay quá ít đều có thể ảnh hưởnglớn đến sản lượng quốc gia- Ông cho rằng: nguyên nhân xảy ra cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 là do Cục dự trữ liên bang đã phát hành lượng tiền quá ít so với nhu cầu- Ông đề nghị: chủ động điều tiết mức cung tiền tệ trong từng thời kỳ, cần tăng mức cung tiền tệ trung bình từ 3-4%/năm. 8.1.3. Nội dung HTKT của chủ nghĩa tự do mới 8.1.3.2. Phái trọng tiền – Trường phái Chicago• Thứ hai: về ổn định giá cả và kiểm soát lạm phát - Giá cả phụ thuộc vào khối lượng tiền trong nền kinh tế: MV=PQ thì P=MV/Q - Lạm phát là căn bệnh nan giải trong nền kinh tế thị trường vì + giá cả hàng hóa phụ thuộc vào mức cung tiền mà mức cung tiền lại phụ thuộc vào quyết định chủ quan của cơ quan quản lý nhà nước + thất nghiệp là hiện tượng bình thường vì nền kinh tế có thất nghiệp tự nhiên + lạm phát gây ra hiện tượng thất nghiệp - Vấn đề quan trọng là cần phải ổn định giá cả và kiểm soát lạm phát• Thứ ba: Phái trọng tiền ủng hộ cho tự do cạnh tranh, ủng hộ cho chế độ tư hữu và bảo vệ quyền tự do hoạt động của các doanh nghiệp Họ cho rằng, nền KTTT TBCN luôn trong trạng thái cân bằng động, có khả năng tựđiều chỉnh theo các quy luật kinh tế vốn có. Vì vậy, nhà nước không nên can thiệp vàonền kinh tế. Nếu có can thiệp, cũng chỉ nên dừng lại ở chính sách tiền tệ với việc điềuchỉnh mức cung tiền 8.2. HTKT của trường phái chính hiện đại 8.2.1. Hoàn cảnh ra đời• Xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ 20• Nguyên nhân: do hạn chế của HTKT cổ điển, cổ điển mới, chủ nghĩa tự do mới; và những hạn chế trong lý thuyết nhà nước điều tiết nền ki ...

Tài liệu được xem nhiều: