Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 812.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng gồm có 9 chương để học mỗi chương cần có các kiến thức của chương trước, phần 1 sách gồm 4 chương đầu: Đối tượng và các phương pháp nghiên cứu, các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và thời trung cổ, học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương, các học thuyết kinh tế tư bản cổ điển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNGMÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Bùi Tá Toàn Lưu hành nội bộ - Năm 2018 0 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1 Giới thiệu khái quát học phần Học phần Lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp một cách có hệ thống các quanđiểm, các học thuyết của các trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới gắnliền với điều kiện lịch sử xuất hiện của chúng. Cần nắm vững và phân biệt một số khái niệm sau: Tư tưởng kinh tế: Là những quan hệ kinh tế được phản ánh vào trong ý thứccủa con người, được con người quan niệm, nhận thức, là kết quả của quá trình nhậnthức những quan hệ kinh tế của con người. Học thuyết kinh tế: Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểucho các tầng lớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định. Hệ thống quan điểmkinh tế là kết quả của việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trongnhững giai đoạn lịch sử nhất định. Kinh tế chính trị: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tếchung của đời sống xã hội tức là những quan hệ kinh tế trong giai đoạn phát triểnnhất định của xã hội loài người. Kinh tế học: Là môn học nghiên cứu những vấn đề con người và xã hội lựachọn như thế nào để sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khan hiếm, bằng nhiều cáchđể sản xuất ra nhiều loại hàng hoá. Lịch sử tư tưởng kinh tế: Là môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tưtưởng kinh tế được thể hiện qua các chính sách, cương lĩnh, điều luật, các tác phẩm,các học thuyết kinh tế,... của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, trong các giaiđoạn lịch sử khác nhau, nhằm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triển và thay thế lẫnnhau của các tư tưởng kinh tế. Lịch sử các học thuyết kinh tế: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trìnhphát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tếcủa các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau. 1 Nội dung nghiên cứu của học phần gồm 9 chương:STT Nội dung Mục tiêu Chương 1: Đối tượng và các Khái quát đối tượng, phương pháp và sự 1 phương pháp nghiên cứu cần thiết phải nghiên cứu môn học Chương 2: Các tư tưởng kinh Nghiên cứu những tư tưởng kinh tế thời tế thời cổ đại và thời trung cổ Cổ đại và Trung cổ, từ đó thấy được 1 số 2 đóng góp và những hạn chế của nó trong kho tàng tư tưởng kinh tế nhân loại Chương 3: Học thuyết kinh tế Giới thiệu về những tư tưởng chính của 3 chủ nghĩa trọng thương học thuyết chủ nghĩa trọng thương Chương 4: Các học thuyết kinh Tìm hiểu về quá trình ra đời và tư tưởng 4 tế tư bản cổ điển chủ yếu của các học thuyết kinh tế tư bản cổ điển Chương 5: Các học thuyết kinh Nghiên cứu về sự ra đời, nội dung, 5 tế tiểu tư sản những đóng góp và hạn chế của trường phái kinh tế học Tiểu tư sản. Chương 6: Các học thuyết kinh Cung cấp kiến thức cơ bản về sự ra đời, tế của chủ nghĩa xã hội không những quan điểm chính trong học thuyết 6 tưởng ở phương tây thế kỷ thứ kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng 19 Tây Âu thế kỷ XIX Chương 7: Học thuyết kinh tế Tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển 7 chủ nghĩa Marx Lênin và những đóng góp có tính cách mạng của Trường phái kinh tế học Marxist Chương 8: Học thuyết kinh tế Nghiên cứu về những tư tưởng chính JOHN MAYNARD KEYNES trong học thuyết của keynes và giá trị 8 Và trường phái KEYNES thực tiễn của học thuyết cho đến ngày nay. Chương 9: Học thuyết về nền Giới thiệu về sự ra đời, hình thành và 9 kinh tế hỗn hợp phát triển của học thuyết về nền kinh tế hỗn hợp 21.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống các quan điểm kinh tế của các trường phái khác nhau gắn với cácgiai đoạn lịch sử nhất định. Hệ thống các quan điểm kinh tế là tổng hợp những tư tưởng kinh tế giải thíchthực chất của các hiện tượng kinh tế nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau vànhững tư tưởng kinh tế đó phát sinh như là kết quả của sự phản ánh các quan hệ sảnxuất vào ý thức con người. Đối tượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNGMÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Bùi Tá Toàn Lưu hành nội bộ - Năm 2018 0 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1 Giới thiệu khái quát học phần Học phần Lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp một cách có hệ thống các quanđiểm, các học thuyết của các trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới gắnliền với điều kiện lịch sử xuất hiện của chúng. Cần nắm vững và phân biệt một số khái niệm sau: Tư tưởng kinh tế: Là những quan hệ kinh tế được phản ánh vào trong ý thứccủa con người, được con người quan niệm, nhận thức, là kết quả của quá trình nhậnthức những quan hệ kinh tế của con người. Học thuyết kinh tế: Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểucho các tầng lớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định. Hệ thống quan điểmkinh tế là kết quả của việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trongnhững giai đoạn lịch sử nhất định. Kinh tế chính trị: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tếchung của đời sống xã hội tức là những quan hệ kinh tế trong giai đoạn phát triểnnhất định của xã hội loài người. Kinh tế học: Là môn học nghiên cứu những vấn đề con người và xã hội lựachọn như thế nào để sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khan hiếm, bằng nhiều cáchđể sản xuất ra nhiều loại hàng hoá. Lịch sử tư tưởng kinh tế: Là môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tưtưởng kinh tế được thể hiện qua các chính sách, cương lĩnh, điều luật, các tác phẩm,các học thuyết kinh tế,... của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, trong các giaiđoạn lịch sử khác nhau, nhằm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triển và thay thế lẫnnhau của các tư tưởng kinh tế. Lịch sử các học thuyết kinh tế: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trìnhphát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tếcủa các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau. 1 Nội dung nghiên cứu của học phần gồm 9 chương:STT Nội dung Mục tiêu Chương 1: Đối tượng và các Khái quát đối tượng, phương pháp và sự 1 phương pháp nghiên cứu cần thiết phải nghiên cứu môn học Chương 2: Các tư tưởng kinh Nghiên cứu những tư tưởng kinh tế thời tế thời cổ đại và thời trung cổ Cổ đại và Trung cổ, từ đó thấy được 1 số 2 đóng góp và những hạn chế của nó trong kho tàng tư tưởng kinh tế nhân loại Chương 3: Học thuyết kinh tế Giới thiệu về những tư tưởng chính của 3 chủ nghĩa trọng thương học thuyết chủ nghĩa trọng thương Chương 4: Các học thuyết kinh Tìm hiểu về quá trình ra đời và tư tưởng 4 tế tư bản cổ điển chủ yếu của các học thuyết kinh tế tư bản cổ điển Chương 5: Các học thuyết kinh Nghiên cứu về sự ra đời, nội dung, 5 tế tiểu tư sản những đóng góp và hạn chế của trường phái kinh tế học Tiểu tư sản. Chương 6: Các học thuyết kinh Cung cấp kiến thức cơ bản về sự ra đời, tế của chủ nghĩa xã hội không những quan điểm chính trong học thuyết 6 tưởng ở phương tây thế kỷ thứ kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng 19 Tây Âu thế kỷ XIX Chương 7: Học thuyết kinh tế Tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển 7 chủ nghĩa Marx Lênin và những đóng góp có tính cách mạng của Trường phái kinh tế học Marxist Chương 8: Học thuyết kinh tế Nghiên cứu về những tư tưởng chính JOHN MAYNARD KEYNES trong học thuyết của keynes và giá trị 8 Và trường phái KEYNES thực tiễn của học thuyết cho đến ngày nay. Chương 9: Học thuyết về nền Giới thiệu về sự ra đời, hình thành và 9 kinh tế hỗn hợp phát triển của học thuyết về nền kinh tế hỗn hợp 21.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống các quan điểm kinh tế của các trường phái khác nhau gắn với cácgiai đoạn lịch sử nhất định. Hệ thống các quan điểm kinh tế là tổng hợp những tư tưởng kinh tế giải thíchthực chất của các hiện tượng kinh tế nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau vànhững tư tưởng kinh tế đó phát sinh như là kết quả của sự phản ánh các quan hệ sảnxuất vào ý thức con người. Đối tượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế Học thuyết kinh tế Tư tưởng kinh tế thời kỳ Cổ đại Đặc điểm kinh tế cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 289 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 219 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 168 1 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 156 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 126 0 0