Danh mục

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Phần 1) - Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Phần 1) - Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông trình bày về các nội dung chính như: Đối tượng và phương pháp của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông Pháp; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông Pháp; học thuyết kinh tế tiểu tư sản; học thuyết kinh tế của CNXH không tưởng thế kỷ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Phần 1) - Học viện Công nghệ bưu chính viễn thôngHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGKHOA CƠ BẢN IBỘ MÔN MÁC - LÊNINBÀI GIẢNGPTITLỊCH SỬCÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ(Dùng cho hệ đại học chuyên ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh)HÀ NỘI, 2013MỤC LỤCNội dungTrangChương I: Đối tượng và phương pháp của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế31.1. Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế31.2. Phương pháp nghiên cứu51.3. Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế6Chương II: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương92.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương9112.3. Đánh giá chung17PTIT2.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩatrọng thươngChương III: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông Pháp203.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông Pháp203.2. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông Pháp213.3. Đánh giá chung27Chương IV: Học thuyết kinh tế của tư sản cổ điển Anh304.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của kinh tế tư sản cổ điển Anh314.2. Các học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh334.3. Đánh giá chung444.4. Học thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển45Chương V: Học thuyết kinh tế tiểu tư sản515.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của kinh tế tiểu tư sản515.2. Những nội dung cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư sản535.3. Đánh giá chung58Chương VI: Học thuyết kinh tế của CNXH không tưởng thế kỷ XIX606.1. Hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng606.2. Những nội dung cơ bản của CNXH không tưởng626.3. Đánh giá chung66Chương VII: Học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin697.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm kinh tế chính trị Mác - Lênin697.2. Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin727.3. Sự bổ sung và phát triển của Lênin76Chương VIII: Học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới818.1. Hoàn cảnh và đặc điểm của trường phái cổ điển mới828.2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu838.3. Đánh giá chung89Chương IX: Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes919.1. Hoàn cảnh và đặc điểm của trường phái Keynes929.2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu93100Chương X: Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại10310.1. Hoàn cảnh và đặc điểm của trường phái chính hiện đại10410.2. Một số lý thuyết kinh tế chủ yếu10410.3. Đánh giá chung113Chương XI: Học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới11611.1. Hoàn cảnh và đặc điểm của trường phái tự do mới11711.2. Một số lý thuyết tiêu biểu11811.3. Đánh giá chung123Chương XII: Học thuyết kinh tế của trường phái thể chế12512.1. Hoàn cảnh và đặc điểm của trường phái thể chế12612.2. Một số khuynh hướng và lý thuyết của trường phái thể chế12612.3. Đánh giá chung130Tài liệu tham khảo132Phụ lục133PTIT9.3. Đánh giá chungLời nói đầuTrong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay,có sự vận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủnghĩa Mác – Lênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác – Lênin và tư tưởng HồChí Minh.Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốcvề các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng caokiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tếvà các đường lối chính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tếvà hoạt động thực tiễn. Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạngcủa học thuyết kinh tế chính trị Mác – Lênin.PTITVới mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của cáchọc thuyết kinh tế, ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lýluận kinh tế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉXVI) đến nay (những năm cuối của thế kỉ XX).Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinhtế đều phân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểutiêu biểu cho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tếtrong hệ thống tư tưởng của nhân loại và trong thực tiễn phát triển kinh tế xã hội.Tập bài giảng này được biên soạn theo chương trình môn Lịch sử các học thuyết kinhtế dùng cho sinh viên hệ đại học thuộc các ngành chuyên kinh tế và quản trị kinh doanh.Chúng tôi đã cố gắng đi sâu, mở rộng những lý luận chủ yếu của các đại biểu tiêubiểu của các trường phái kinh tế để người học có thể hiểu và nắm được những quan điểm,tư tưởng và học thuyết kinh tế cơ bản chi phối sự hình thành và phát triển của nền kinh tếthị trường qua các thời đại lịch sử. Đồng thời cũng góp phần làm sáng tỏ ý ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: