Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975) I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) 1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ (1945-1946) 2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950 3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951- 1954) 4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975) 1. Trong giai đoạn 1954- 1965 2. Trong giai đoạn 1965- 1975 3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975 MỤC TIÊU Cung cấp cho sinh viên những nội dung lịch sử cơ bản, hệ thống, khách quan về sự lãnh Về đạo của Đảng đối với hai cuộc kháng chiến kiến chống ngoại xâm thời kỳ 1945-1975. thức MỤC TIÊU Giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ quá trình Về Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại tư xâm thời kỳ 1945-1975, nâng cao niềm tin vào sự tưởng lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc MỤC TIÊU Trang bị kỹ năng tìm chọn tài liệu nghiên cứu, năng lực phân tích sự kiện, phương pháp đúc rút kinh Về nghiệm lịch sử về sự lãnh đạo kháng chiến của Đảng kỹ và ý thức phê phán những nhận thức sai trái về lịch năng sử của Đảng. I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) 1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ (1945- 1946) a. Tình hình cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ. CHỦ TRƯƠNG KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC CỦA ĐẢNG Chỉ thị “KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC” 25/11/1945 Về ngoại giao: thực hiện chủ trương “Hoa-Việt thân thiện”, đối với Pháp “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”. Kết quả thực hiện Về giải quyết nạn đói Giải quyết nạn dốt Về chính trị Về quân sự Về ngoại giao c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ. Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, quân đội Pháp đã nổ súng đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn (Nam Bộ). Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Nam Bộ bắt đầu. •Nhân dân các tỉnh Nam Bộ đã nêu cao tinh thần chiến đấu “thà chết tự do còn hơn sống nô lệ” nhất loạt đứng lên chống trả hành động xâm lược của thực dân Pháp. Đối với quân Tưởng -Cung cấp lương thực, thực phẩm. -Nhường 70 ghế trong Quốc không qua bầu cử -Hạn chế để xảy ra xung đột Đối với thực dân Pháp Ngày 6-3-1946,, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp bản Hiệp định sơ bộ. Ngày 9-3-1946, Thường vụ Trung ương Đảng đã ra ngay bản Chỉ thị Hòa để tiến phân tích, đánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng phát triển của tình hình. Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Chính phủ Pháp một bản Tạm ước ngày 14-9 tại Mácxây (Pháp), đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam ý nghĩa •Ngăn chặn bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các kẻ thù; •Củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng từ Trung ương đến cơ sở và những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám; Tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài. 2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950 a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950 a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng • Nguyên nhân sâu xa: do bản chất hiếu chiến của thực dân Pháp muốn cướp nước ta một lần nữa. • Nguyên nhân trực tiếp: • Ngày 18-12, đại diện Pháp ở Hà Nội gửi tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải giáp; giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn giữ an ninh, trật tự của thành phố... Quá trình hình thành và nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược •Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung, phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 đến 1947. •Nội dung cơ bản của đường lối là: dựa trên sức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Giải phóng miền Nam Bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ Kháng chiến chống thực dân PhápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 190 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0 -
3 trang 119 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 113 0 0 -
26 trang 109 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 67 0 0 -
8 trang 61 1 0
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 2): Phần 2
116 trang 58 0 0 -
22 trang 57 0 0
-
11 trang 52 0 0
-
3 trang 49 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
115 trang 45 0 0
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 trang 45 0 0 -
276 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
36 trang 43 1 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 2): Phần 1
100 trang 43 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (2019): Phần 1
124 trang 40 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 1
120 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
65 trang 38 0 0