Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Tạ Châu Phú
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Tạ Châu Phú I. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)1.1. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc(1975-1981)a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước• Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất đã quyết định đặt tên nước ta là nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kỳ, Thủ đô, Quốc ca, Quốc huy và Thành phố Sài Gòn được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của ĐảngTừ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IV được tổ chức, quyết định đổi tên ĐảngLao động Việt Nam thành ĐCSVN. Lê Duẩn b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng- Đại hội nêu 3 đặc điểm của cách mạng ViệtNam trong giai đoạn mới; xác định đường lốichung của cách mạng XHCN trong giai đoạnmới; đường lối xây dựng, phát triển kinh tế. b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng- Đại hội nêu 3 đặc điểm của cách mạng Việt Nam trong giaiđoạn mới: Nước ta từ sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn TBCN Tổ quốc đã hòa bình, độc lập, thống nhất, tiến lên CNXH vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn CMXHCN nước ta tiến hành trong hoàn cảnh thuận lợi, song cuộc đấu tranh “ai thắng ai” còn gay go, quyết liệt b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng- ĐH xác định đường lối chung của cách mạng XHCN trong giai đoạn mới:• Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng• Công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm• Xây dựng chế độ làm chủ tập thể, nền sản xuất lớn XHCN.• Xây dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN• Xóa bỏ chế độ người bóc lột người• Củng cố quốc phòng, an ninh chính trị và trật tự xã hội;• Xây dựng thành công XHCN- 4 đặc trưng cơ bản của XHCN: (1) chế độ làm chủ tập thể, (2)nền sản xuất lớn, (3) nền văn hoá mới, (4) con người mới XHCN b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng• Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội IV:• Tháng 8-1979, Hội nghi Trung ương 6 nhận thức và chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa (được coi là bước đột phá đầu tiên trong tư duy đổi mới kinh tế)• Trước hiện tượng “khoán chui”, tháng 1-1981, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 100- CT/TW về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động.• Trước các hiện tượng “xé rào” bù giá và lương ở Long An và TPHCM, Tháng 1-1981, Chính phủ ban hành Quyết định số 25-CP về quyền chủ động sản xuất kinh doanh, quyền tự chủ về tài chính và Quyết định số 26-CP về việc trả lương khoán. c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976-1981)• Tháng 4-1975, tập đoàn Pôn Pốt thi hành chính sách diệt chủng ở Campuchia và tăng cường chống Việt Nam.• Từ ngày 26-12-1978 đến ngày 7-1-1979, quân tình nguyện Việt Nam giúp đỡ Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt.• Ngày 18-2-1979, Việt Nam và Campuchia kí Hiệp ước hòa bình, hữu nghị và hợp tác. c. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1976-1981)• Ngày 17-2-1979, Trung Quốc huy động hơn 60 vạn quân đồng loạt tấn công toàn biên giới nước ta từ Lai Châu đến Quảng Ninh.• Từ 18-4-1979, Việt Nam và Trung Quốc từng bước đàm phán, giải quyết các tranh chấp về biên giới lãnh thổ, khôi phục quan hệ hòa bình, hữu nghị. 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tể a. Đại hội lần thứ V của Đảng và quá trình thực hiện- Đại hội V họp từ ngày 27-31/3/1982, bầu đồng chí Lê Duẩn làm TBT.- Đại hội khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH.- Cách mạng Việt Nam có 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN- Nội dung, cách làm, bước đi thực hiện TBT Lê Duẩn CNHXHCN trong chặng đường đầu tiên là: coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. b. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế• Tháng 7-1984, Hội nghị Trung ương 6 chủ trương tập trung giải quyết về phân phối lưu thông.• Tháng 12-1984, Hội nghị Trung ương 7 xác định tiếp tục coi mặt trận sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu• Tháng 6-1985, Hội nghị Trung ương 8 khoá V chủ trương xoá bao cấp trong giá và lương (được coi là bước đột phá thứ hai trong tư duy đổi mới kinh tế của Đảng) b. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế• Tháng 8-1986, Hội nghị Bộ Chính trị khoá V đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây là bước đột phá thứ 3 về đổi mới kinh tế.- Về cơ cấu sản xuất: tập trung lực lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử Đảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc Chiến lược phát triển kinh tế-xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 343 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 227 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0 -
Ebook Những điểm mới trong công tác dân vận của Đảng
136 trang 148 0 0 -
3 trang 119 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 113 0 0 -
26 trang 109 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
14 trang 93 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 67 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 2): Phần 2
116 trang 58 0 0 -
22 trang 57 0 0
-
11 trang 52 0 0
-
3 trang 49 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 trang 45 0 0 -
115 trang 45 0 0
-
276 Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
36 trang 43 1 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 2): Phần 1
100 trang 42 0 0