Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam: Chương 3 - Hành chính nhà nước thời nhà Trần giới thiệu tới các bạn về việc cai trị; tổ chức hành chính địa phương và trung ương; các đơn vị hành chính; luật pháp; kinh tế; thi cử;... thời nhà Trần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam: Chương 3 - Hành chính nhà nước thời nhà Trần - ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Phần thứ hai
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA
PHONG KIẾN
HÀNH CHÍNH NƯỚC TA TỪ THẾ KỶ
XI ĐẾN THẾ KỶ XV
II.2. Hành chính Nhà nước
thời nhà Trần (1225-1400)
175 NĂM
• Nhà Trần là triều đại phong kiến trong
lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vua Thái
Tông lên ngôi năm 1225 sau khi giành
được quyền lực từ tay nhà Lý và chấm
dứt khi vua Thiếu Đế, khi đó mới có 5
tuổi bị ép thoái vị vào năm 1400 để
nhường ngôi cho ông ngoại là Hồ Quý
Ly tức Lê Quý Ly – tổng cộng là 175
năm, với 12 đời Vua, quốc hiệu là Đại
Việt, kinh đô là Thăng Long.
Hành chính nhà nước thời Trần (1225-1400)
CN Từ năm 1225 Đến năm 1400
NHÀ TRẦN
NHÀ TRẦN Kinhđô
đô
Thăng
Thăng
Kinh
Quốc hiệu
Quốc hiệu ĐẠI
ĐẠI VIỆT
VIỆT Long
Long
•• Thời
Thời đại
đại nhà
nhà Trần
Trần cócó nhiều
nhiều
biến động
biến động lịch
lịch sử
sử lớn
lớn lao,
lao, trong
trong
30 năm
30 năm đánh
đánh tan
tan 33 lần
lần giặc
giặc
Nguyên xâm
Nguyên xâm lược
lược nước
nước ta.
ta.
Đền nhà Trần (Nam Định)
Đền thờ các Vua Trần
Trần Hưng Đạo (1226-1300)
Cách phân chia và sắp
xếp các đơn vị hành
chính ở Trung ương và
địa phương
Hành chính
• Đời nhà Trần, chia ra làm 12 lộ, Nhâm
Dần, Thiên Ứng Chính Bình năm thứ
11 - 1242: Mùa xuân, tháng 2, chia
nước làm 12 lộ. Đặt chức An phủ, Trấn
phủ, có 2 viên chánh, phó để cai trị.
Các xã, sách thì đặt chức đại tư xã, tiểu
tư xã. Từ ngũ phẩm trở lên là đại tư
xã, từ lục phẩm trở xuống là tiểu tư xã.
Có người làm kiêm cả 2-4 xã, cùng xã
chính, xã sử, xã giám gọi là xã quan.
• Năm nhâm dần (1242) Thái Tông chia
nước Nam ra làm 12 lộ. Mỗi lộ đặt quan
cai trị là An phủ sứ, chánh-phó 2 viên.
Dưới An phủ sứ có quan Đại tư xã và
Tiểu tư xã. Từ ngũ phẩm trở lên thì làm
Đại tư xã, lục phẩm trở xuống thì làm
Tiểu tư xã, mỗi viên cai trị, hoặc hai xã,
hoặc ba bốn xã. Mỗi xã lại có một viên
xã quan là Chánh sử giám. Lộ nào cũng
có quyển dân tịch riêng của lộ ấy.
Cách thức
Cách thức tổ
tổ chức
chức và
và
vận hành
vận hành của
của bộ bộ máy
máy
cai trị
cai trị
• Cứ theo phép nhà Lý thì làng nào có
bao nhiêu người đi làm quan văn, quan
võ, thơ-lại, quân lính, hoàng nam, lung
lão, tàn tật, và những người đến ở ngụ
cư, hay là những người phiêu lạc đến
trong làng, thì xã quan phải khai vào cả
quyển sổ gọi là trường tịch.
Việc Cai Trị
• Ai có quan-tước mà có con được thừa
ấm thì con lại được vào làm quan, còn
những người giàu có, mà không có
quan-tước thì đời đời cứ phải đi lính.
• Thái Tông lên làm vua phải theo phép
ấy, cho nên đến năm Mậu-Tí (1228) lại
sai quan vào Thanh Hóa làm lại
trường tịch theo như lệ ngày trước.
Tổ chức hành chính địa phương thời
Trần
Triều đình TW ĐẠI VIỆT
Trấn Phủ Lộ
Huyện Châu Huyệ Châu
n
Hươn
Xã
g
Xã
ĐẠI VIỆT Triều đình
TW
LỘ Phủ Trấn
(An Phủ Sứ) (Tri Phủ) Trấn phủ
HUYỆN HUYỆN CHÂU
(Huyện lệnh) (Huyện lệnh) (Tri Châu)
Hương Hương Hương
Hương trưởng Hương trưởng Hương trưởng
Xã Xã Xã
xã quan xã quan xã quan
Các đơn vị Hành chính
• Sách Cương mục chính biên có ghi
lại 12 lộ như sau: Thiên Trường,
Long Hưng, Quốc Oai, Bắc Giang,
Hải Đông, Trường Yên, Kiến
Xương, Hồng Khoái, Thanh Hoá,
Hoàng Giang, Diễn Châu.
Hành chính
• Mỗi Lộ đều có quyền dân tịch để
kiểm soát dân số trong Lộ. Dân
chúng trong nước được chia ra làm
3 hạng: hạng tiểu hoàng nam (từ
18 tuổi đến 20 tuổi), hạng đại
hoàng nam (từ 20 tuổi đến 60 tuổi)
và hạng lão (trên 60 tuổi).
Hành chính
• Lúc đầu chỉ có những người trong
hoàng tộc mới được giữ các chức
quan nhưng từ đời vua Anh Tông,
...