Danh mục

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 1 - ThS. Trần Hồng Nhung

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 813.71 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 1: Khái quát về khoa học và môn học lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới" trình bày đối tượng nghiên cứu của lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới; phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới: Bài 1 - ThS. Trần Hồng Nhung GIỚI THIỆU MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung v1.0015112215 1 BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC VÀ MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Giảng viên: ThS. Trần Hồng Nhung v1.0015112215 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được đối tượng nghiên cứu của Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. • Trình bày được phương pháp nghiên cứu Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. • Trình bày được ý nghĩa của môn học. v1.0015112215 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Để học tốt môn học này, sinh viên cần có kiến thức của môn Lý luận chung nhà nước và pháp luật. v1.0015112215 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo; • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. v1.0015112215 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa của môn học v1.0015112215 6 1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Thứ nhất, những vấn đề cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước qua các thời kỳ cổ đại, trung đại, cận hiện đại và hiện đại. • Thứ hai, chức năng, hoạt động của các nhà nước tương ứng với các thời kỳ. • Thứ ba, những đặc điểm của hệ thống pháp luật tương ứng với các thời kỳ. • Thứ tư, những đặc điểm cơ bản về các loại nguồn pháp luật và vấn đề sử dụng pháp luật tương ứng với các thời kỳ. v1.0015112215 7 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1. Phương pháp luận và phương pháp cụ thể 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc thù của Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới v1.0015112215 8 1.2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu cụ thể • Phương pháp duy vật biện chứng. • Phương pháp lịch sử – cụ thể. • Phương pháp duy vật lịch sử. • Phương pháp so sánh. • Phương pháp đối chiếu. • Phương pháp phân tích – tổng hợp. • Phương pháp chuyên gia. • Phương pháp hệ thống – cấu trúc. • Phương pháp thống kê. v1.0015112215 9 1.2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC THÙ CỦA LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Phương pháp lịch sử- cụ thể. Phương pháp so sánh- lịch sử. Phương pháp nghiên cứu đặc thù Phương pháp thống kê. Phương pháp liên hệ v1.0015112215 10 1.3. Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC • Hai hướng nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật:  Nghiên cứu lịch sử của một môn học luật chuyên ngành.  Nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật với tư cách là một môn học độc lập. • Ý nghĩa của môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới:  Nắm được những thành tựu và hạn chế Lịch sử nhà nước và pháp luật của các khu vực địa lý trên thế giới để từ đó có cái nhìn tổng quát chung.  Rút ra kinh nghiệm trong xây dựng nhà nước và pháp luật ở Việt Nam hiện nay.  Nhận thức được quy luật vận động, xu thế phát triển các vấn đề nhà nước và pháp luật trên thế giới.  Giúp tiếp cận dễ dàng hơn các môn khoa học pháp lý chuyên ngành và khoa học pháp lý ứng dụng khác. v1.0015112215 11 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Qua bài học này, chúng ta đã đề cập đến các nội dung sau đây: • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. • Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. • Ý nghĩa của môn học. v1.0015112215 12 ...

Tài liệu được xem nhiều: