Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 1
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của chương 1 Khái lược về triết học và lịch sử triết học nằm trong bài giảng lịch sử triết học nhằm trình bày về khái lược về triết học và khái lược về lịch sử triết học, vai trò của triết học trong đời sống xã hội ngoài ra bài giảng trình bày về đối tượng nghiên cứu của triết học, vấn đề cơ bản của triết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 1 Chương một 1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó a) Điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Điều kiện kinh tế – xã hội Sự gia tăng sản phẩm thặng dư & củng cố chế độ tư hữu. Sự phân hóa & xung đột giữa các giai–tầng. Cuộc đấu tranh bảo vệ lợi ích của các giai - tầng cần sự chỉ đạo bởi hệ tư tưởng. Tiền đề lý luận Sự xuất hiện ngôn ngữ viết. Củng cố & phát triển nền văn hóa tinh thần xuất hiện tư duy lý luận. 1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó b)Đối tượng nghiên cứu của triết học Thời cổ đại Trung Quốc: TH là sự truy tìm bản chất, là sự thấu hiểu căn nguyên của sự vật, sự việc. Ấn Độ: TH là con đường suy ngẫm dẫn dắt đến lẽ phải, đến những chân lý siêu nhiên (darshana). Hi Lạp: TH là sự ham hiểu biết, yêu thích sự thông thái (philosophia). TH như “Người mẹ” của các khoa học. Quan niệm truyền thống: TH là môn học về lý trí, giúp con người nâng cao và sử dụng lý trí một cách hiệu quả để hiểu thấu bản chất của vạn vật và hành động đúng đắn trong thế giới. 1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó Thời trung cổ Xuất hiện các triết lý của các cha cố về niềm tin tôn giáo Xây dựng TH kinh viện phục vụ cho thần học. Thời Phục hưng - cận đại Khôi phục quan niệm: TH như ‘Người mẹ’ của các khoa học; Xây dựng quan niệm: TH là ‘khoa học của các khoa học’. Thời hiện đại Khủng hoảng quan niệm: TH là ‘khoa học của các khoa học’ xây dựng “TH của khoa học” & các dòng TH khác TH Mác nghiên cứu các quy luật chung nhất của thế giới. 1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó Theo quan điểm mácxít Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó. Triết học là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt. Triết học là một học thuyết chung nhất về thế giới như một chỉnh thể. Triết học thể hiện dưới dạng một hệ thống các phạm trù, do các nhà tư tưởng xây dựng nên nhằm giải quyết những vấn đề do thời đại đặt ra, dựa trên lợi ích của một giai cấp/tầng lớp nào đó nhất định. 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm a) Vấn đề cơ bản của triết học Thực chất Vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất & ý thức (tồn tại & tư duy; tự nhiên & tinh thần; hình & thần; khí & lý; vật & tâm;…) Nội dung Mặt bản thể luận: VC hay YT cái nào có trước / quyết định? Nhất nguyên luận: Một trong hai yếu tố đó có trước, giữ vai trò quyết định đối với cái còn lại: CNDV & CNDT. Nhị nguyên luận: Cả 2 yếu tố đều có trước các hiện tượng của chúng. Thực chứng luận: Vấn đề này là sai lầm. 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm Mặt nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức thế giới được hay không? Thuyết bất khả tri: Con người không thể nhận thức được thế giới. Thuyết khả tri: Con người có thể nhận thức được thế giới. Nhưng: ‒ Bản chất; nguồn gốc; con đường, cách thức; hình thức; giới hạn; … của nhận thức? ‒ Bản chất; đặc tính; tiêu chuẩn; loại hình; vai trò và tác dụng; … của chân lý? 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm b)Chủ nghĩa duy tâm & chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy tâm Thực chất: Trào lưu tư tưởng TH cho rằng, nguồn gốc, bản chất của vạn vật trong thế giới là tinh thần. Hình thức CNDT khách quan CNDT chủ quan Nguồn gốc, nguyên nhân tồn tại Xem xét phiến diện, tuyệt đối/thần thánh hóa một mặt/đặc tính của quá trình nhận thức biện chứng. Cơ sở lý luận cho giai cấp thống trị phản động. CNDT và tôn giáo có liên hệ mật thiết với nhau. 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật Thực chất: Trào lưu tư tưởng TH cho rằng, nguồn gốc, bản chất của mọi vạn vật trong thế giới là vật chất. Hình thức CNDV chất phác CNDV siêu hình CNDV biện chứng Nguồn gốc, nguyên nhân tồn tại Xuất phát từ thực tiễn, xem xét thế giới từ chính nó; Cơ sở lý luận cho giai cấp tiến bộ cách mạng; CNDV và khoa học có liên hệ mật thiết với nhau. 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm Cuộc đấu tranh giữa CNDV & CNDT Là động lực phát triển lịch sử TH Là động lực tinh thần thúc đẩy sự phát triển lịch sử nhân loại (một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp) Traøo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 1 Chương một 1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó a) Điều kiện, tiền đề ra đời của triết học Điều kiện kinh tế – xã hội Sự gia tăng sản phẩm thặng dư & củng cố chế độ tư hữu. Sự phân hóa & xung đột giữa các giai–tầng. Cuộc đấu tranh bảo vệ lợi ích của các giai - tầng cần sự chỉ đạo bởi hệ tư tưởng. Tiền đề lý luận Sự xuất hiện ngôn ngữ viết. Củng cố & phát triển nền văn hóa tinh thần xuất hiện tư duy lý luận. 1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó b)Đối tượng nghiên cứu của triết học Thời cổ đại Trung Quốc: TH là sự truy tìm bản chất, là sự thấu hiểu căn nguyên của sự vật, sự việc. Ấn Độ: TH là con đường suy ngẫm dẫn dắt đến lẽ phải, đến những chân lý siêu nhiên (darshana). Hi Lạp: TH là sự ham hiểu biết, yêu thích sự thông thái (philosophia). TH như “Người mẹ” của các khoa học. Quan niệm truyền thống: TH là môn học về lý trí, giúp con người nâng cao và sử dụng lý trí một cách hiệu quả để hiểu thấu bản chất của vạn vật và hành động đúng đắn trong thế giới. 1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó Thời trung cổ Xuất hiện các triết lý của các cha cố về niềm tin tôn giáo Xây dựng TH kinh viện phục vụ cho thần học. Thời Phục hưng - cận đại Khôi phục quan niệm: TH như ‘Người mẹ’ của các khoa học; Xây dựng quan niệm: TH là ‘khoa học của các khoa học’. Thời hiện đại Khủng hoảng quan niệm: TH là ‘khoa học của các khoa học’ xây dựng “TH của khoa học” & các dòng TH khác TH Mác nghiên cứu các quy luật chung nhất của thế giới. 1. Triết học là gì? - Đối tượng nghiên cứu của nó Theo quan điểm mácxít Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó. Triết học là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt. Triết học là một học thuyết chung nhất về thế giới như một chỉnh thể. Triết học thể hiện dưới dạng một hệ thống các phạm trù, do các nhà tư tưởng xây dựng nên nhằm giải quyết những vấn đề do thời đại đặt ra, dựa trên lợi ích của một giai cấp/tầng lớp nào đó nhất định. 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm a) Vấn đề cơ bản của triết học Thực chất Vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất & ý thức (tồn tại & tư duy; tự nhiên & tinh thần; hình & thần; khí & lý; vật & tâm;…) Nội dung Mặt bản thể luận: VC hay YT cái nào có trước / quyết định? Nhất nguyên luận: Một trong hai yếu tố đó có trước, giữ vai trò quyết định đối với cái còn lại: CNDV & CNDT. Nhị nguyên luận: Cả 2 yếu tố đều có trước các hiện tượng của chúng. Thực chứng luận: Vấn đề này là sai lầm. 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm Mặt nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức thế giới được hay không? Thuyết bất khả tri: Con người không thể nhận thức được thế giới. Thuyết khả tri: Con người có thể nhận thức được thế giới. Nhưng: ‒ Bản chất; nguồn gốc; con đường, cách thức; hình thức; giới hạn; … của nhận thức? ‒ Bản chất; đặc tính; tiêu chuẩn; loại hình; vai trò và tác dụng; … của chân lý? 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm b)Chủ nghĩa duy tâm & chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy tâm Thực chất: Trào lưu tư tưởng TH cho rằng, nguồn gốc, bản chất của vạn vật trong thế giới là tinh thần. Hình thức CNDT khách quan CNDT chủ quan Nguồn gốc, nguyên nhân tồn tại Xem xét phiến diện, tuyệt đối/thần thánh hóa một mặt/đặc tính của quá trình nhận thức biện chứng. Cơ sở lý luận cho giai cấp thống trị phản động. CNDT và tôn giáo có liên hệ mật thiết với nhau. 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật Thực chất: Trào lưu tư tưởng TH cho rằng, nguồn gốc, bản chất của mọi vạn vật trong thế giới là vật chất. Hình thức CNDV chất phác CNDV siêu hình CNDV biện chứng Nguồn gốc, nguyên nhân tồn tại Xuất phát từ thực tiễn, xem xét thế giới từ chính nó; Cơ sở lý luận cho giai cấp tiến bộ cách mạng; CNDV và khoa học có liên hệ mật thiết với nhau. 2. Vấn đề cơ bản của TH - Chủ nghĩa duy vật & chủ nghĩa duy tâm Cuộc đấu tranh giữa CNDV & CNDT Là động lực phát triển lịch sử TH Là động lực tinh thần thúc đẩy sự phát triển lịch sử nhân loại (một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp) Traøo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa duy vật Khái lược triết học Khái lược lịch sử triết học Lịch sử triết học Triết học Mác Lênin Bài giảng triết họcTài liệu liên quan:
-
21 trang 284 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
20 trang 238 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 171 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
31 trang 154 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
35 trang 120 0 0