Danh mục

Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 4

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của chương 4 Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin thuộc bài giảng lịch sử triết học trình bày về điều kiện và tiền đề ra đời của triết học Mác, những gia đoạn chủ yếu trong quá trình hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 4 Chương bốn 1. Điều kiện kinh tế - xã hội Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau những năm 30 của tk.19. Sự bần cùng hóa của giai cấp vô sản & sự xuất hiện phát triển của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản từ tự phát sang tự giác. 2. Tiền đề khoa học tự nhiên Thuyết tế bào. Thuyết tiến hóa Đácuyn. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 3. Tiền đề lý luận Lịch sử triết học & đời sống tinh thần của nhân lọai. Triết học cổ điển Đức:  Triết học biện chứng duy tâm của Hêghen;  Triết học duy vật nhân bản của Phơiơbắc. 1. Giai đoạn Mác - Ăngghen a) Giai đoạn chuyển biến tư tưởng của Mác và Ăngghen từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản “Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrít và triết học tự nhiên của Êpiquya” (Mác, 1841)  Mác còn đứng trên quan điểm duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm không phải là ảo tưởng mà là chân lý. Mác là Biên tập viên Báo Sông Ranh (1842–xuân 1843) Mác đến Paris thành lập Niên giám Pháp - Đức, đăng tải “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen” (11/1843): 1. Giai đoạn Mác - Ăngghen  Giống như triết học tìm thấy vũ khí vật chất của mình trong giai cấp vô sản, giai cấp vô sản tìm thấy vũ khí của mình trong triết học.  Cố nhiên vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sự phê phán bằng vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng.  “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống lại hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. 1. Giai đoạn Mác - Ăngghen b)Giai đoạn Mác và Ăngghen đề xuất các nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử “Bản thảo kinh tế - triết học” (1844, Mác)  “Tư bản là quyền chỉ huy lao động và sản phẩm của lao động. Nhà tư bản có được quyền đó không phải nhờ những phẩm chất cá nhân hay phẩm chất con người của hắn, mà chỉ có được với tư cách là người sở hữu tư bản. Sức mạnh của hắn là sức mua của tư bản, sức mua mà không có gì có thể chống lại nổi”.  Mác đưa ra khái niệm lao động bị tha hóa 1. Giai đoạn Mác - Ăngghen  “Sự tha hóa thể hiện ở chỗ, tư liệu sinh hoạt của tôi thuộc về người khác, ở chỗ đối tượng mong muốn của tôi là vật sở hữu của người khác mà tôi không với tới được, cũng như ở chỗ bản thân mỗi vật hoá ra là một cái khác với bản thân nó, ở chỗ hoạt động của tôi hoá ra là một cái khác nào đó và cuối cùng, điều này cũng đúng với nhà tư bản, lực lượng không phải người nói chung thống trị tất cả”.  Lao động tha hóa làm cho “cái vốn có của súc vật trở thành chức phận của con người, còn cái có tính người thì biến thành cái vốn có của súc vật”.  Lực lượng có khả năng giải phóng con người ra khỏi sự tha hóa, để trả con người về với chính bản chất lao động của nó, thủ tiêu mọi áp bức đối với loài người không ai khác ngoài giai cấp công nhân. 1. Giai đoạn Mác - Ăngghen “Luận cương về Phoiơbắc” (1845, Mác)  “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước tới nay – kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc – là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan”.  “Phoiơbắc đã hoà tan bản chất tôn giáo vào bản chất con người. Nhưng bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”. 1. Giai đoạn Mác - Ăngghen “Hệ tư tưởng Đức” (Mác và Ăngghen, 1846)  “Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là: người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra lịch sử”… “Muốn sống được thì trước hết cần phải có thức ăn, thức uống… Hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất”.  “Sự thay đổi lịch sử là do sự thay đổi các hình thức sản xuất gây ra, còn sự thay đổi các hình thức sản xuất là do sự thay đổi các hình thức sở hữu; Sự thay đổi hình thức sở hữu là do sự thay đổi sức sản xuất chi phối”. 1. Giai đoạn Mác - Ăngghen  “Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức, và tồn tại của con người là quá trình đời sống hiện thực của con người”…  “ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: