Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 7
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nằm trong bài giảng lịch sử triết học nhằm trình bày về phạm trù lý luận và thực tiễn, những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất của lý luận và thực tiễn, vai trò của nguyên tắc thống nhất của lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 7 Chương bảy 1. Thực tiễn a) Quan niệm trước C.Mác về thực tiễn Triết học duy vật siêu hình tk.17-18 Bêcơn: TT là hoạt động thực nghiệm khoa học để tìm ra / khẳng định tri thức; là hoạt động chinh phục giới tự nhiên phục vụ con người. Triết học cổ điển Đức Hêghen: TT là phương thức chủ thể “nhân đôi” / đối tượng hóa chính mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài; là hoạt động sản sinh của ý niệm, dành cho ý niệm. Phoiơbắc: TT là hoạt động vật chất mang tính bản năng, thấp hèn. C.Mác đánh giá “Khuyết điểm chủ yếu của CNDV từ trước đến nay – kể cả CNDV của Phoiơbắc – là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là họat động cảm giác của con người, là thực tiễn”. 1. Thực tiễn b)Quan niệm mácxít về thực tiễn Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới. TT là dạng hoạt động cơ bản, tất yếu, phổ biến mang tính bản chất của con người; là phương thức tồn tại của xã hội loài người. TT chỉ diễn ra trong các quan hệ xã hội; thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Trình độ của thực tiễn là trình độ chinh phục giới tự nhiên & làm chủ xã hội của con người. 1. Thực tiễn Thực tiễn bao gồm những yếu tố Chủ quan: Nhu cầu, mục đích, lợi ích, năng lực, trình độ của con người đang hoạt động thực tiễn… Khách quan: Phương tiện, công cụ, điều kiện vật chất & tinh thần (đã được vật chất hóa) do thế hệ trước để lại và giới tự nhiên xung quanh. Thực tiễn bao gồm những hình thức Cơ bản: TT sản xuất vật chất; TT chính trị – xã hội; TT thực nghiệm khoa học. Không cơ bản: TT tôn giáo; TT đạo đức; TT pháp luật,… 2. Lý luận a) Quan niệm phi mácxít về lý luận Lý luận là một hệ thống các tư tưởng - sản phẩm thuần túy của hoạt động tinh thần (lý tính, linh hồn, ý niệm tuyệt đối,…) đào sâu chính nó. Lý luận là một thống ký hiệu/thuật ngữ do con người đưa ra nhằm tiện lợi trong việc mô tả các sự kiện kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức khoa học. 2. Lý luận b) Quan niệm mácxít về lý luận Lý luận (còn gọi là lý thuyết, học thuyết) là một hệ thống tri thức sâu sắc, được khái quát từ kết quả của hoạt động thực tiễn, phản ánh những mối quan hệ mang tính quy luật (bản chất) của thế giới khách quan. “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của lòai người, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên & xã hội tích lũy lại trong quá trình lịch sử” [Hồ Chí Minh]. Nhận thức khi vượt qua trình độ cảm tính [tri thức kinh nghiệm (đời thường / khoa học)] phát triển lên trình độ lý tính (với việc sử dụng các thao tác tư duy như trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, v.v.) sẽ sản sinh ra các lý luận. 2. Lý luận Lý luận liên hệ mật thiết với kinh nghiệm thực tiễn, nhưng chỉ được hình thành khi thông qua bộ óc của các chuyên gia – nhà lý luận, biết sử dụng hiệu quả các thao tác của tư duy trừu tượng. Chức năng chính của lý luận là phản ánh hiện thực, ngoài ra nó còn có chức năng phương pháp luận hướng dẫn hoạt động nhận thức & thực tiễn con người. Lý luận được chia thành: LL chuyên ngành: - tổng kết, khái quát những hiểu biết mang tính quy luật / bản chất của một lĩnh vực / ngành khoa học nào đó (lý luận văn học, lý thuyết toán học,…) LL triết học – hệ thống quan điểm về thế giới & con người; là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức & thực tiễn của nhân loại. 1. LL phải được h.thành, bổ sung & ph.triển từ TT; bám sát, phản ánh đúng những yêu cầu của TT; khái quát được những kinh nghiệm TT a) Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của lý luận Thông qua hoạt động TT, con người phân tích điều kiện, tính chất, hình thức … hoạt động (kinh nghiệm) TT để tổng kết, khái quát xây dựng nên LL; Quá trình phát triển của TT luôn đặt ra những vấn đề đòi hỏi phải xây dựng LL để giải đáp. b) Thực tiễn là động lực của lý luận Quá trình hoạt động TT luôn đòi hỏi phải bổ sung, hoàn chỉnh LL đã có để LL ngày càng sâu sắc, chính xác hơn; để LL có thể giải đáp (giải quyết) tốt các vấn đề mà TT đang đặt ra tốt hơn. TT luôn biến động, nên LL phải bám sát TT để không rơi vào tình trạng lạc hậu hay viễn vong. “TT cao hơn nhận thức (LL), vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến, mà cả tính hiện thực trực tiếp”[Lênin]; Hoạt động TT thúc đẩy các ngành khoa học (LL) phát triển. 2. LL phải được vận dụng sáng tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 7 Chương bảy 1. Thực tiễn a) Quan niệm trước C.Mác về thực tiễn Triết học duy vật siêu hình tk.17-18 Bêcơn: TT là hoạt động thực nghiệm khoa học để tìm ra / khẳng định tri thức; là hoạt động chinh phục giới tự nhiên phục vụ con người. Triết học cổ điển Đức Hêghen: TT là phương thức chủ thể “nhân đôi” / đối tượng hóa chính mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài; là hoạt động sản sinh của ý niệm, dành cho ý niệm. Phoiơbắc: TT là hoạt động vật chất mang tính bản năng, thấp hèn. C.Mác đánh giá “Khuyết điểm chủ yếu của CNDV từ trước đến nay – kể cả CNDV của Phoiơbắc – là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là họat động cảm giác của con người, là thực tiễn”. 1. Thực tiễn b)Quan niệm mácxít về thực tiễn Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới. TT là dạng hoạt động cơ bản, tất yếu, phổ biến mang tính bản chất của con người; là phương thức tồn tại của xã hội loài người. TT chỉ diễn ra trong các quan hệ xã hội; thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Trình độ của thực tiễn là trình độ chinh phục giới tự nhiên & làm chủ xã hội của con người. 1. Thực tiễn Thực tiễn bao gồm những yếu tố Chủ quan: Nhu cầu, mục đích, lợi ích, năng lực, trình độ của con người đang hoạt động thực tiễn… Khách quan: Phương tiện, công cụ, điều kiện vật chất & tinh thần (đã được vật chất hóa) do thế hệ trước để lại và giới tự nhiên xung quanh. Thực tiễn bao gồm những hình thức Cơ bản: TT sản xuất vật chất; TT chính trị – xã hội; TT thực nghiệm khoa học. Không cơ bản: TT tôn giáo; TT đạo đức; TT pháp luật,… 2. Lý luận a) Quan niệm phi mácxít về lý luận Lý luận là một hệ thống các tư tưởng - sản phẩm thuần túy của hoạt động tinh thần (lý tính, linh hồn, ý niệm tuyệt đối,…) đào sâu chính nó. Lý luận là một thống ký hiệu/thuật ngữ do con người đưa ra nhằm tiện lợi trong việc mô tả các sự kiện kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức khoa học. 2. Lý luận b) Quan niệm mácxít về lý luận Lý luận (còn gọi là lý thuyết, học thuyết) là một hệ thống tri thức sâu sắc, được khái quát từ kết quả của hoạt động thực tiễn, phản ánh những mối quan hệ mang tính quy luật (bản chất) của thế giới khách quan. “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của lòai người, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên & xã hội tích lũy lại trong quá trình lịch sử” [Hồ Chí Minh]. Nhận thức khi vượt qua trình độ cảm tính [tri thức kinh nghiệm (đời thường / khoa học)] phát triển lên trình độ lý tính (với việc sử dụng các thao tác tư duy như trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, v.v.) sẽ sản sinh ra các lý luận. 2. Lý luận Lý luận liên hệ mật thiết với kinh nghiệm thực tiễn, nhưng chỉ được hình thành khi thông qua bộ óc của các chuyên gia – nhà lý luận, biết sử dụng hiệu quả các thao tác của tư duy trừu tượng. Chức năng chính của lý luận là phản ánh hiện thực, ngoài ra nó còn có chức năng phương pháp luận hướng dẫn hoạt động nhận thức & thực tiễn con người. Lý luận được chia thành: LL chuyên ngành: - tổng kết, khái quát những hiểu biết mang tính quy luật / bản chất của một lĩnh vực / ngành khoa học nào đó (lý luận văn học, lý thuyết toán học,…) LL triết học – hệ thống quan điểm về thế giới & con người; là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động nhận thức & thực tiễn của nhân loại. 1. LL phải được h.thành, bổ sung & ph.triển từ TT; bám sát, phản ánh đúng những yêu cầu của TT; khái quát được những kinh nghiệm TT a) Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của lý luận Thông qua hoạt động TT, con người phân tích điều kiện, tính chất, hình thức … hoạt động (kinh nghiệm) TT để tổng kết, khái quát xây dựng nên LL; Quá trình phát triển của TT luôn đặt ra những vấn đề đòi hỏi phải xây dựng LL để giải đáp. b) Thực tiễn là động lực của lý luận Quá trình hoạt động TT luôn đòi hỏi phải bổ sung, hoàn chỉnh LL đã có để LL ngày càng sâu sắc, chính xác hơn; để LL có thể giải đáp (giải quyết) tốt các vấn đề mà TT đang đặt ra tốt hơn. TT luôn biến động, nên LL phải bám sát TT để không rơi vào tình trạng lạc hậu hay viễn vong. “TT cao hơn nhận thức (LL), vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến, mà cả tính hiện thực trực tiếp”[Lênin]; Hoạt động TT thúc đẩy các ngành khoa học (LL) phát triển. 2. LL phải được vận dụng sáng tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng Nguyên tắc thống nhất lý luận thực tiễn Thống nhất lý luận thực tiễn Lịch sử triết học Triết học Mác Lênin Bài giảng triết họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 329 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 264 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
31 trang 154 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
35 trang 120 0 0
-
203 trang 114 0 0