Bài giảng Lịch sử tư tưởng phương đông và Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.82 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lịch sử tư tưởng phương đông và Việt Nam cung cấp cho người học những kiến thức như: Lịch sử tư tưởng Trung Quốc; Lịch sử tư tưởng Ấn Độ; hồi giáo; Khái quát Lịch sử Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến năm 1945; Những tư tưởng chính trị; Các tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử tư tưởng phương đông và Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phầnLỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAMChương trình đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: Võ Hồng Thủy Khoa: Sư phạm Xã hội Quảng Ngãi, tháng 5/2021 1 PHẦN A: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG Chương 1: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRUNG QUỐC1.1. Khái quát về Trung Quốc1.1.1. Địa lý tự nhiên Trung Quốc là một quốc gia có lịch sử lâu đời, là một trong những cái nôi của nền vănminh nhân loại. Là một nước lớn ở châu Á và thế giới nằm ở Đông Bắc Á. Ngoài đạilục, còn có nhiều đảo, trong đó có đảo Hải Nam là đảo lớn nhất. Diện tích: khoảng 9.600.000km2, phía đông giáp biển; đường biên giới đất liềndài hơn 20.000km từ Đông Bắc đến phía Nam, tiếp giáp với Triều Tiên, Nga, MôngCổ, Cadăcxtan, Ấn Độ, Lào, Việt Nam… Có hai con sông lớn bắt nguồn từ phía tây chảy ra Biển Đông là Hoàng Hà ởphía Bắc dài 5.464km và Trường Giang (Dương Tử) ở phía Nam dài 6.300km. Tại nơi tiếp giáp giữa biên giới Tây Nam TQ và Nêpan có ngọn núiChômôlungma (Everest) cao nhất thế giới (8.848m) Về khí hậu: khí hậu Trung Quốc phức tạp và đa dạng, đại bộ phận thuộc khíhậu ôn đới và á nhiệt đới, miền nam khí hậu nhiệt đới, miền đông là vùng gió mùa, ẩmướt, mưa nhiều, miền tây nhiều núi, khí hậu khô hanh. Khi mới thành lập Trung Quốc chỉ là một vùng đất nhỏ ở lưu vực sông HoàngHà. Từ TK III TCN, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, không ngừng đẩymạnh các cuộc chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. Đến thế kỷ XVIII, lãnh thổTrung Quốc về cơ bản được xác định như hiện nay.1.1.2. Dân cư Trung Quốc là một trong những chiếc nôi của loài người. Năm 1929, ở ChuKhẩu Điếm (Tây Nam Bắc Kinh) giới khảo cổ học Trung Quốc đã phát hiện đượcxương hóa thạch của một loại người vượn sống cách đây khoảng 400.000 năm. Nhữngxương hóa thạch của người vượn được phát hiện sau đó trên lãnh thổ Trung Quốc đãcung cấp những niên đại xưa hơn, đặc biệt người vượn Nguyên Mưu (Vân Nam) pháthiện năm 1977 có niên đại đến 1.700.000 năm. Về mặt chủng tộc, cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc giống Mông Cổ, đến thờiXuân Thu được gọi là Hoa Hạ, nói tắt là Hoa hoặc Hạ. Đó là tiền thân của Hán tộc saunày. Còn cư dân ở phía Nam Trường Giang thì khác hẳn cư dân vùng Hoàng Hà vềngôn ngữ và phong tục tập quán, tục cắt tóc, xăm mình, đi chân đất. Đến thời XuânThu các tộc người này cũng bị Hoa Hạ đồng hóa. Trung Quốc là quốc gia nhiều dân tộc, tổng cộng có 56 dân tộc, người Hánchiếm 93,3%, 55 dân tộc còn lại chỉ chiếm 6,7%. Người Choang đông nhất (13 triệungười). Người Hán định cư ở các lưu vực sông Hoàng Hà, Trường Giang, Chu Giang 2có trình độ phát triển về mọi mặt cao hơn các dân tộc khác, có ngôn ngữ và chữ viếtriêng, chữ Hán trở thành chữ viết thống nhất của quốc gia.1.1.3. Đại cương lịch sử Trung Quốc Niên biểu Trung Quốc: * Thời tiền sử: Người vượn Bắc Kinh: 50 - 60 vạn năm Người Hà Sáo: 20 vạn năm Người Sơn Đỉnh Động: 10 vạn năm Đồ đá mới: Phục Hy – Thần Nông – Hoàng đế Văn hóa đồ đồng: 1 vạn năm Văn hóa Long Sơn: 5000 năm * Thời cổ đại: Nhà Hạ: Khoảng TK XXI đến XVI TCN Nhà Thương: TK XVI – XII TCN Nhà Chu: TK XI – III TCN * Thời phong kiến: Tần: 221 – 206 TCN Tây Hán: 206 TCN – 8 TCN Tân: 9 – 23 Đông Hán: 25 – 220 Tam Quốc: Ngụy, Thục, Ngô: 220 – 280 Tấn: 265 – 420 Nam – Bắc triều: 420 – 581 Tùy: 581 – 618 Đường: 618 – 907 Ngũ đại thập quốc: 907 – 960 Tống: 960 – 1279 Nguyên: 1271 – 1368 Minh: 1368 – 1644 Thanh: 1644 – 1911 Từ thời cổ đại cho đến đầu thế kỷ XX, Trung Quốc vẫn giữ được khá nguyênvẹn nền văn hóa văn minh của mình nhờ vào số lượng đông đảo của dân cư Hán cótrình độ phát triển cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử tư tưởng phương đông và Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phầnLỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAMChương trình đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: Võ Hồng Thủy Khoa: Sư phạm Xã hội Quảng Ngãi, tháng 5/2021 1 PHẦN A: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG Chương 1: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRUNG QUỐC1.1. Khái quát về Trung Quốc1.1.1. Địa lý tự nhiên Trung Quốc là một quốc gia có lịch sử lâu đời, là một trong những cái nôi của nền vănminh nhân loại. Là một nước lớn ở châu Á và thế giới nằm ở Đông Bắc Á. Ngoài đạilục, còn có nhiều đảo, trong đó có đảo Hải Nam là đảo lớn nhất. Diện tích: khoảng 9.600.000km2, phía đông giáp biển; đường biên giới đất liềndài hơn 20.000km từ Đông Bắc đến phía Nam, tiếp giáp với Triều Tiên, Nga, MôngCổ, Cadăcxtan, Ấn Độ, Lào, Việt Nam… Có hai con sông lớn bắt nguồn từ phía tây chảy ra Biển Đông là Hoàng Hà ởphía Bắc dài 5.464km và Trường Giang (Dương Tử) ở phía Nam dài 6.300km. Tại nơi tiếp giáp giữa biên giới Tây Nam TQ và Nêpan có ngọn núiChômôlungma (Everest) cao nhất thế giới (8.848m) Về khí hậu: khí hậu Trung Quốc phức tạp và đa dạng, đại bộ phận thuộc khíhậu ôn đới và á nhiệt đới, miền nam khí hậu nhiệt đới, miền đông là vùng gió mùa, ẩmướt, mưa nhiều, miền tây nhiều núi, khí hậu khô hanh. Khi mới thành lập Trung Quốc chỉ là một vùng đất nhỏ ở lưu vực sông HoàngHà. Từ TK III TCN, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, không ngừng đẩymạnh các cuộc chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. Đến thế kỷ XVIII, lãnh thổTrung Quốc về cơ bản được xác định như hiện nay.1.1.2. Dân cư Trung Quốc là một trong những chiếc nôi của loài người. Năm 1929, ở ChuKhẩu Điếm (Tây Nam Bắc Kinh) giới khảo cổ học Trung Quốc đã phát hiện đượcxương hóa thạch của một loại người vượn sống cách đây khoảng 400.000 năm. Nhữngxương hóa thạch của người vượn được phát hiện sau đó trên lãnh thổ Trung Quốc đãcung cấp những niên đại xưa hơn, đặc biệt người vượn Nguyên Mưu (Vân Nam) pháthiện năm 1977 có niên đại đến 1.700.000 năm. Về mặt chủng tộc, cư dân ở lưu vực Hoàng Hà thuộc giống Mông Cổ, đến thờiXuân Thu được gọi là Hoa Hạ, nói tắt là Hoa hoặc Hạ. Đó là tiền thân của Hán tộc saunày. Còn cư dân ở phía Nam Trường Giang thì khác hẳn cư dân vùng Hoàng Hà vềngôn ngữ và phong tục tập quán, tục cắt tóc, xăm mình, đi chân đất. Đến thời XuânThu các tộc người này cũng bị Hoa Hạ đồng hóa. Trung Quốc là quốc gia nhiều dân tộc, tổng cộng có 56 dân tộc, người Hánchiếm 93,3%, 55 dân tộc còn lại chỉ chiếm 6,7%. Người Choang đông nhất (13 triệungười). Người Hán định cư ở các lưu vực sông Hoàng Hà, Trường Giang, Chu Giang 2có trình độ phát triển về mọi mặt cao hơn các dân tộc khác, có ngôn ngữ và chữ viếtriêng, chữ Hán trở thành chữ viết thống nhất của quốc gia.1.1.3. Đại cương lịch sử Trung Quốc Niên biểu Trung Quốc: * Thời tiền sử: Người vượn Bắc Kinh: 50 - 60 vạn năm Người Hà Sáo: 20 vạn năm Người Sơn Đỉnh Động: 10 vạn năm Đồ đá mới: Phục Hy – Thần Nông – Hoàng đế Văn hóa đồ đồng: 1 vạn năm Văn hóa Long Sơn: 5000 năm * Thời cổ đại: Nhà Hạ: Khoảng TK XXI đến XVI TCN Nhà Thương: TK XVI – XII TCN Nhà Chu: TK XI – III TCN * Thời phong kiến: Tần: 221 – 206 TCN Tây Hán: 206 TCN – 8 TCN Tân: 9 – 23 Đông Hán: 25 – 220 Tam Quốc: Ngụy, Thục, Ngô: 220 – 280 Tấn: 265 – 420 Nam – Bắc triều: 420 – 581 Tùy: 581 – 618 Đường: 618 – 907 Ngũ đại thập quốc: 907 – 960 Tống: 960 – 1279 Nguyên: 1271 – 1368 Minh: 1368 – 1644 Thanh: 1644 – 1911 Từ thời cổ đại cho đến đầu thế kỷ XX, Trung Quốc vẫn giữ được khá nguyênvẹn nền văn hóa văn minh của mình nhờ vào số lượng đông đảo của dân cư Hán cótrình độ phát triển cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử tư tưởng phương đông và Việt Nam Lịch sử tư tưởng phương đông Lịch sử tư tưởng phương đông Việt Nam Sư phạm Ngữ văn Tín ngưỡng tôn giáo ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 565 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 380 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường
57 trang 246 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Văn học Nga - Mỹ năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 212 0 0 -
47 trang 177 1 0
-
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 163 0 0 -
3 trang 149 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Yếu tố kì ảo trong tác phẩm Harry Potter
87 trang 138 0 0 -
117 trang 93 0 0
-
74 trang 72 0 0