Danh mục

Bài giảng Linux: Chương 2 - Âu Bửu Long

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.78 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Linux: Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux sau đây sẽ giới thiệu tới các bạn những nội dung về quản lý tập tin và thư mục; quản lý ứng dụng; dòng dữ liệu vào và ra. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Linux: Chương 2 - Âu Bửu Long Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raChương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Âu Bửu Long Ngày 4 tháng 10 năm 2009 Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raNội dung 1 Quản lý tập tin và thư mục 2 Quản lý ứng dụng 3 Dòng dữ liệu vào và ra Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục I Tất cả mọi thứ trong HĐH Linux đều biểu diễn dưới dạng file. Tập tin Thư mục Ổ đĩa, phân vùng Thiết bị (chuột, bàn phím...) Do đó ta có nhiều loại tập tin khác nhau: File dữ liệu(f), file thư mục (d), file thiết bị nhập xuất(c), file liên kết (l)... Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục II Cây thư mục trong linux. Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục III Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục IV Tên file: Độ dài tối đa 256 ký tự. Phân biệt chữ hoa và thường. Có thể chứa ký tự đặc biệt, ngoại trừ dấu / Không chứa khoảng trắng. Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục V Các quyền hạn chính trên file: Đọc: Read(r) Ghi: Write(w) Thực thi: eXecute(x) Khái niệm người dùng (user), nhóm (group) Các thông tin chính về user: username, userID, groupID, Homedir, Shell Nhóm là cách để quản lý tài nguyên cấp phát cho một hay nhiều user. Ngoài ra, quyền hạn trên file còn được phân loại theo đối tượng đang thao tác: Owner Group Other Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCơ chế phân quyền trên tập tin và thư mục VI Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCác lệnh quản lý tập tin và thư mục I Chuyển thư mục hiện hành: cd Truy cập đến thư mục cha: .. Truy cập đến thư mục home của user hiện tại: ˜ Liệt kê các file trong thư mục hiện hành: ls hay ls -l Tạo thư mục: mkdir tênthưmục Xóa thư mục: rmdir tênthưmục Đổi tên, di chuyển file: mv nguồn đích Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCác lệnh quản lý tập tin và thư mục II Xóa file: rm tênfile hay rm - r Hiển thị nội dung của file: cat tênfile Xem đường dẫn thư mục hiện hành: pwd Sao chép file: cp nguồn đích Thay đổi quyền hạn trên file: chmod xyz tênfile Quy ước của Linux về quyền: Read=4, Write=2, eXecute=1 x: Quyền hạn của Owner, VD: 6=4+2=RW x: Quyền hạn của Group x: Quyền hạn của Other Ví dụ: chmod 755 /home/longab/mydata.txt Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux Quản lý tập tin và thư mục Quản lý ứng dụng Dòng dữ liệu vào và raCác lệnh quản lý tập tin và thư mục III Thao tác trên nhiều file có cùng đặc điểm tên: Dùng ký tự đại diện *, ?, [ ] Ký tự * đại diện cho 1 hay nhiều ký tự Ký tự ? đại diện cho đúng 1 ký tự Cặp ngoặc [ ] nhằm so khớp với 1 trong các ký tự trong ngoặc Ví dụ: ls -l /home/nguyenvan* ls -l /home/long?? ls -l /home/nguyenvan[abc] Âu Bửu Long Chương 2 - Lệnh cơ bản trong Linux ...

Tài liệu được xem nhiều: