Bài giảng Linux: Chương 3 - Âu Bửu Long, Lê Minh Triết
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Linux: Chương 3 - Linux Shell Script được biên soạn nhằm mục tiêu giúp cho các bạn biết được vai trò của Linux Shell; quá trình thông dịch lệnh Shell; khởi tạo biến Shell; biến môi trường Shell; viết Shell Script. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Linux: Chương 3 - Âu Bửu Long, Lê Minh TriếtLinux Shell Script Âu Bửu Long – Lê Minh Triết Phiên bản 2014Mục tiêu• Vai trò của Linux Shell• Quá trình thông dịch lệnh Shell• Khởi tạo biến Shell• Biến môi trường Shell• Viết Shell ScriptĐại cương về Shell• Hệ Shell: • Giúp tương tác giữa người dùng và hệ thống • Shell Linux hỗ trợ một tập lệnh mà có thể kết hợp chúng lại thành một script hay thành một chương trình có thể sử dụng nhiều lần. • Thiếu sót chính của ngôn ngữ script là những lệnh này phải thông dịch lại mỗi lần script thực thi. • Linux cung cấp nhiều tiện ích là những trình thông dịch cho ngôn ngữ C, C++, debugger, công cụ tổ chức project và công cụ quản lý code. • Kiến trúc tương tác với hệ Shell như hình sauĐại cương về ShellThông dịch lệnh Shell1. Đọc lệnh2. Tìm file thực thi và tham số3. Load file4. Thực thiShell Script• Là một file text• Lưu các lệnh Shell tuần tự• Cho phép hệ Shell đọc và thực thi các lệnh• Cho phép quản lý biến, quản lý các cấu trúc lập trình.Lệnh echo• Hiển thị một chuỗi lên màn hình.• Chuỗi có thể đặt trong nháy đơn hoặc kép.• Mặc định lệnh echo sẽ tự xuống dòng.• Không xuống dòng: tham số -n$ echo This is an example of the echo command This is an example of the echo command$ _Thực thi Shell Script• File script cần có quyền thực thi. Ví dụ với file script.sh: chmod u+x script.sh . script.sh• Lệnh dùng thực thi một script và giữ nguyên các thay đổi môi trường mà Script đã tác động sau khi thoát khỏi Script.• Lệnh exec dùng thực thi một Script, sử dụng shell phụ khácKhởi tạo biến• Biến Shell Script: • Không cần khai báo kiểu. • Được xem nghiêm ngặt là chuỗi • Có thể tính toán được. • Không cần khai báo tường minh. • Tự cấp phát sau lần truy xuất đầu tiên.• Phép gán: =GiáTrị• Không dùng dấu khoảng trắng giữa tên =GiáTrị• Khi script kết thúc: Biến được hủyĐọc giá trị từ biến và vào biến• Dùng ký hiệu $ để đọc giá trị của biến Bien1=${Bien2}• Ký hiệu ngoặc để giới hạn tên biến• Đọc giá trị từ bàn phím vào biến: read $ read Biến cục bộ và toàn cục $ continent=Africa $ echo $continent Africa $ bash [Creates a new shell] $ echo $continent [There is no response] $ continent=Asia [Gives new value Asia to continent] $ echo $continent Asia Press d $ exitCác biến môi trường• HOME: Thư mục home của user• PATH: Chứa các biến đường dẫn• PS1: Ký hiệu dấu nhắc ($)• PS2: Ký hiệu dấu nhắc (>)• LOGNAME: Tên login• SHLVL: Cấp độ shell• SHELL: Hệ shell mặc địnhGhi chú, tính toán trên biến Dấu # dùng để ghi chú trong Script Lệnh expr dùng để tính toán số học Ví dụ: $ expr 4 + 5 Phép nhân sử dụng dấu \* Chia lấy phần dư %Lệnh kiểm tra biểu thức Lệnh test và [] dùng để ước lượng biểu thức logic Cú pháp: test expression hoặc [ expression ] Các phép so sánh khi kiểm tra chuỗi: =, !=, -n, -z Các phép so sánh toán học: -eq (=), -ne (!=), -gt (>), -ge (>=), -lt (Lệnh kiểm tra tập tin Cú pháp: test FILE Option: -d file : đúng nếu là thư mục -e file : tồn tại trên đĩa -f file : tập tin thông thường -g file : có xác lập set-group-id trên file -s file : có kích thước >0 -u file : có xác lập set-user-id -r file : cho phép đọc -w file: cho phép ghi -x file : cho phép thực thiPhép AND và phép OR Cú pháp AND: Cú pháp OR: Lệnh1 && Lệnh2 Lệnh1 || Lệnh2Lấy giá trị của một lệnh $(command)• Ví dụ: Count=$((count+1))Câu lệnh if Câu lệnh if Lệnh if…elif if if condition(s) then then command(s) [else ] elif condition fi then command(s) else command(s) fiLệnh exit• Dừng thực thi Script và quay về dấu nhắc• Ví dụ về lệnh exit: echo Do you wish to quit? read ans if [ $ans = y ] then exit fiCâu lệnh case • Cú pháp: case $variable-name in value1) command … command;; value2) command … command;; *) command;; esacCâu lệnh whileCâu lệnh while Ví dụ: reply=y while while test $reply != n“ do do echo –n Enter file name? read fname done cat ${fname} echo –n wish to see more files : read reply done
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Linux: Chương 3 - Âu Bửu Long, Lê Minh TriếtLinux Shell Script Âu Bửu Long – Lê Minh Triết Phiên bản 2014Mục tiêu• Vai trò của Linux Shell• Quá trình thông dịch lệnh Shell• Khởi tạo biến Shell• Biến môi trường Shell• Viết Shell ScriptĐại cương về Shell• Hệ Shell: • Giúp tương tác giữa người dùng và hệ thống • Shell Linux hỗ trợ một tập lệnh mà có thể kết hợp chúng lại thành một script hay thành một chương trình có thể sử dụng nhiều lần. • Thiếu sót chính của ngôn ngữ script là những lệnh này phải thông dịch lại mỗi lần script thực thi. • Linux cung cấp nhiều tiện ích là những trình thông dịch cho ngôn ngữ C, C++, debugger, công cụ tổ chức project và công cụ quản lý code. • Kiến trúc tương tác với hệ Shell như hình sauĐại cương về ShellThông dịch lệnh Shell1. Đọc lệnh2. Tìm file thực thi và tham số3. Load file4. Thực thiShell Script• Là một file text• Lưu các lệnh Shell tuần tự• Cho phép hệ Shell đọc và thực thi các lệnh• Cho phép quản lý biến, quản lý các cấu trúc lập trình.Lệnh echo• Hiển thị một chuỗi lên màn hình.• Chuỗi có thể đặt trong nháy đơn hoặc kép.• Mặc định lệnh echo sẽ tự xuống dòng.• Không xuống dòng: tham số -n$ echo This is an example of the echo command This is an example of the echo command$ _Thực thi Shell Script• File script cần có quyền thực thi. Ví dụ với file script.sh: chmod u+x script.sh . script.sh• Lệnh dùng thực thi một script và giữ nguyên các thay đổi môi trường mà Script đã tác động sau khi thoát khỏi Script.• Lệnh exec dùng thực thi một Script, sử dụng shell phụ khácKhởi tạo biến• Biến Shell Script: • Không cần khai báo kiểu. • Được xem nghiêm ngặt là chuỗi • Có thể tính toán được. • Không cần khai báo tường minh. • Tự cấp phát sau lần truy xuất đầu tiên.• Phép gán: =GiáTrị• Không dùng dấu khoảng trắng giữa tên =GiáTrị• Khi script kết thúc: Biến được hủyĐọc giá trị từ biến và vào biến• Dùng ký hiệu $ để đọc giá trị của biến Bien1=${Bien2}• Ký hiệu ngoặc để giới hạn tên biến• Đọc giá trị từ bàn phím vào biến: read $ read Biến cục bộ và toàn cục $ continent=Africa $ echo $continent Africa $ bash [Creates a new shell] $ echo $continent [There is no response] $ continent=Asia [Gives new value Asia to continent] $ echo $continent Asia Press d $ exitCác biến môi trường• HOME: Thư mục home của user• PATH: Chứa các biến đường dẫn• PS1: Ký hiệu dấu nhắc ($)• PS2: Ký hiệu dấu nhắc (>)• LOGNAME: Tên login• SHLVL: Cấp độ shell• SHELL: Hệ shell mặc địnhGhi chú, tính toán trên biến Dấu # dùng để ghi chú trong Script Lệnh expr dùng để tính toán số học Ví dụ: $ expr 4 + 5 Phép nhân sử dụng dấu \* Chia lấy phần dư %Lệnh kiểm tra biểu thức Lệnh test và [] dùng để ước lượng biểu thức logic Cú pháp: test expression hoặc [ expression ] Các phép so sánh khi kiểm tra chuỗi: =, !=, -n, -z Các phép so sánh toán học: -eq (=), -ne (!=), -gt (>), -ge (>=), -lt (Lệnh kiểm tra tập tin Cú pháp: test FILE Option: -d file : đúng nếu là thư mục -e file : tồn tại trên đĩa -f file : tập tin thông thường -g file : có xác lập set-group-id trên file -s file : có kích thước >0 -u file : có xác lập set-user-id -r file : cho phép đọc -w file: cho phép ghi -x file : cho phép thực thiPhép AND và phép OR Cú pháp AND: Cú pháp OR: Lệnh1 && Lệnh2 Lệnh1 || Lệnh2Lấy giá trị của một lệnh $(command)• Ví dụ: Count=$((count+1))Câu lệnh if Câu lệnh if Lệnh if…elif if if condition(s) then then command(s) [else ] elif condition fi then command(s) else command(s) fiLệnh exit• Dừng thực thi Script và quay về dấu nhắc• Ví dụ về lệnh exit: echo Do you wish to quit? read ans if [ $ans = y ] then exit fiCâu lệnh case • Cú pháp: case $variable-name in value1) command … command;; value2) command … command;; *) command;; esacCâu lệnh whileCâu lệnh while Ví dụ: reply=y while while test $reply != n“ do do echo –n Enter file name? read fname done cat ${fname} echo –n wish to see more files : read reply done
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Linux Linux Shell Script Vai trò của Linux Shell Quá trình thông dịch lệnh Shell Khởi tạo biến Shell Biến môi trường ShellTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 10 - Trương Xuân Nam
19 trang 91 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 2 - Trương Xuân Nam
15 trang 27 0 0 -
Minimal Perl For UNIX and Linux People 1
51 trang 26 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 8 - Trương Xuân Nam
26 trang 25 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 1 - Trương Xuân Nam
33 trang 24 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 4 - Trương Xuân Nam
36 trang 23 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 3 - Trương Xuân Nam
26 trang 23 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 12 - Trương Xuân Nam
29 trang 23 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 11 - Trương Xuân Nam
23 trang 23 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Bài 6 - Trương Xuân Nam
44 trang 21 0 0