Bài giảng Linux Commands: Các câu lệnh cơ bản
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Linux Commands: Các câu lệnh cơ bản giới thiệu cấu trúc các thư mục, quy ước đặt tên file, cú pháp lệnh, PWD và CD, các chế độ init,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Linux Commands: Các câu lệnh cơ bản Linux Commands Tuần 2: Các câu lệnh cơ bản Cấu trúc các thư mục n /boot : kernel và cấu hình boot n /bin : các lệnh cơ bản n /dev : các khai báo về thiết bị n /etc : cấu hình hệ thống và ứng dụng n /home : thư mục người dùng n /lib : thư viện dùng chung n /mnt : thư mục mount n /proc : thông tin process n /sbin : các lệnh quản trị n /tmp : dữ liệu tạm n /usr : ứng dụng và thư viện n /var : dữ liệu tạm và biến động Qui ước đặt tên file n Tối đa 255 kí tự, dùng bất kì ký tự nào, kể cả các ký tự đặc biệt n File/thư mục ẩn được bắt đầu bằng dấu chấm “.”, ví dụ “.bash_history” n Đường dẫn tuyệt đối: bắt đầu bằng “/” n / /bin /usr /usr/bin n Đường dẫn tương đối:không bắt đầu bằng “/” Đường dẫn đặt biệt n .. - thư mục cha n . - thư mục đang làm việc Ví dụ: Nếu người dùng đang ở thư mục /etc, muốn tham chiếu . đến tập tin /etc/vsftp.conf thì đường dẫn tương đối sẽ là / vsftp.conf Linux shell Cú pháp lệnh n Cú pháp: command [flags] arg1 arg2 arg3 n Các thành phần cách nhau một khoảng trắng. n Các cờ thường theo sau dấu “-” hoặc “--” (nhất là các cờ nhiều ký tự) Ví dụ: ls –a –l –F ls --color n Nhiều cờ có thể dùng chung một ký tự “-”, ví dụ: ls –al tương đương ls –a –l n Một số lệnh đặc biệt, không cần ký tự “-” trước các cờ n Muốn xem trợ giúp dùng tham số -- help hoặc man. Ví dụ: ls --help hoặc man ls Ghi chú: Có khá nhiều loại shell trên Linux, kiểm tra đang dùng loại shell nào: echo $SHELL Lưu ý cách sử dụng phím và pwd và cd n Cho biết người dùng đang ở tại thư mục nào: pwd n Chuyển thư mục (change directory): cd Ví dụ: cd /etc cd ~ ( ~: macro tượng trưng cho home directory của người dùng) cd /home/sv cd .. cd ../../data echo n Xuất 1 chuỗi ra màn hình echo “Hello World” n Xuất chuỗi , không xuống dòng echo –n “Nhap vao ten ban:” ls n Liệt kê nội dung thư mục: lệnh ls n Các cờ của lệnh ls n Màu sắc của lệnh ls: ls --color Alias: Đặt các tên tắt cho lệnh Ví dụ: Thêm vào cuối file .bashrc mkdir,rmdir,touch n mkdir – tạo thư mục $ mkdir –p dir3/dir4 (tham số -p: tạo thư mục cha nếu chưa tồn tại) n rmdir – xóa thư mục rỗng n touch – tạo file rỗng $ touch file.txt cp, mv,rm,ln n cp – copy file $ cp file1 file2 $ cp file1 dir1 -f : ghi đè, -i : hỏi trước khi ghi đè -R,-r : copy toàn bộ thư mục $ cp –r dir1 dir2 n mv – di chuyển/ đổi tên $ mv file1 file2 $ mv dir1 dir2 n rm – xóa file/ thư mục $ rm file1 file2 $ rm –r dir3 tham số -r: xóa cả thư mục và tập tin con n ln – tạo liên kết (link), có thể xem như một shortcut trong windows $ ln –s dir1 firstdir $ ln –f /tmp/test.txt -s : tạo symbolic link, -f : xóa file đích Kí tự thay thế trong cp,mv n * : mọi chuỗi kể cả rỗng n ? : một ký tự bất kỳ n […] : tương ứng với một trong các kí tự n [!/^] : không tương ứng n \ : loại bỏ ý nghĩa đặc biệt Redirection n Redirection: Chuyển hướng dòng dữ liệu sang nơi khác. n Định hướng: < : nhập > : xuất, ghi đè >> : xuất, ghi tiếp theo (append) Ví dụ: n ls –l / > /root/list.txt : liệt kê nội dung thư mục / , kết quả không xuất ra màn hình mà xuất ra file /root/list.txt. Nếu file đã tồn tại sẽ bị ghi đè n ls –l / >> /root/list.txt: tương tự như trên, nhưng thay vì ghe đè (>) sẽ ghi tiếp vào phần sau của file (>>) n Các dòng dữ liệu chuẩn: stdin 0 stdout 1 stderr 2 Ví dụ: Thực hiện lệnh ls, các thông báo lỗi sẽ xuất ra file error.txt ls –R / 2>/root/error.txt Restart và shutdown n Shutdown: init 0 Hoặc shutdown –h now n Restart: init 6 Hoặc shutdown –r now Các chế độ init n Cú pháp: init q 0: shutdown q 1: single user mode q 3: command line mode q 5: GUI mode q 6: restart
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Linux Commands: Các câu lệnh cơ bản Linux Commands Tuần 2: Các câu lệnh cơ bản Cấu trúc các thư mục n /boot : kernel và cấu hình boot n /bin : các lệnh cơ bản n /dev : các khai báo về thiết bị n /etc : cấu hình hệ thống và ứng dụng n /home : thư mục người dùng n /lib : thư viện dùng chung n /mnt : thư mục mount n /proc : thông tin process n /sbin : các lệnh quản trị n /tmp : dữ liệu tạm n /usr : ứng dụng và thư viện n /var : dữ liệu tạm và biến động Qui ước đặt tên file n Tối đa 255 kí tự, dùng bất kì ký tự nào, kể cả các ký tự đặc biệt n File/thư mục ẩn được bắt đầu bằng dấu chấm “.”, ví dụ “.bash_history” n Đường dẫn tuyệt đối: bắt đầu bằng “/” n / /bin /usr /usr/bin n Đường dẫn tương đối:không bắt đầu bằng “/” Đường dẫn đặt biệt n .. - thư mục cha n . - thư mục đang làm việc Ví dụ: Nếu người dùng đang ở thư mục /etc, muốn tham chiếu . đến tập tin /etc/vsftp.conf thì đường dẫn tương đối sẽ là / vsftp.conf Linux shell Cú pháp lệnh n Cú pháp: command [flags] arg1 arg2 arg3 n Các thành phần cách nhau một khoảng trắng. n Các cờ thường theo sau dấu “-” hoặc “--” (nhất là các cờ nhiều ký tự) Ví dụ: ls –a –l –F ls --color n Nhiều cờ có thể dùng chung một ký tự “-”, ví dụ: ls –al tương đương ls –a –l n Một số lệnh đặc biệt, không cần ký tự “-” trước các cờ n Muốn xem trợ giúp dùng tham số -- help hoặc man. Ví dụ: ls --help hoặc man ls Ghi chú: Có khá nhiều loại shell trên Linux, kiểm tra đang dùng loại shell nào: echo $SHELL Lưu ý cách sử dụng phím và pwd và cd n Cho biết người dùng đang ở tại thư mục nào: pwd n Chuyển thư mục (change directory): cd Ví dụ: cd /etc cd ~ ( ~: macro tượng trưng cho home directory của người dùng) cd /home/sv cd .. cd ../../data echo n Xuất 1 chuỗi ra màn hình echo “Hello World” n Xuất chuỗi , không xuống dòng echo –n “Nhap vao ten ban:” ls n Liệt kê nội dung thư mục: lệnh ls n Các cờ của lệnh ls n Màu sắc của lệnh ls: ls --color Alias: Đặt các tên tắt cho lệnh Ví dụ: Thêm vào cuối file .bashrc mkdir,rmdir,touch n mkdir – tạo thư mục $ mkdir –p dir3/dir4 (tham số -p: tạo thư mục cha nếu chưa tồn tại) n rmdir – xóa thư mục rỗng n touch – tạo file rỗng $ touch file.txt cp, mv,rm,ln n cp – copy file $ cp file1 file2 $ cp file1 dir1 -f : ghi đè, -i : hỏi trước khi ghi đè -R,-r : copy toàn bộ thư mục $ cp –r dir1 dir2 n mv – di chuyển/ đổi tên $ mv file1 file2 $ mv dir1 dir2 n rm – xóa file/ thư mục $ rm file1 file2 $ rm –r dir3 tham số -r: xóa cả thư mục và tập tin con n ln – tạo liên kết (link), có thể xem như một shortcut trong windows $ ln –s dir1 firstdir $ ln –f /tmp/test.txt -s : tạo symbolic link, -f : xóa file đích Kí tự thay thế trong cp,mv n * : mọi chuỗi kể cả rỗng n ? : một ký tự bất kỳ n […] : tương ứng với một trong các kí tự n [!/^] : không tương ứng n \ : loại bỏ ý nghĩa đặc biệt Redirection n Redirection: Chuyển hướng dòng dữ liệu sang nơi khác. n Định hướng: < : nhập > : xuất, ghi đè >> : xuất, ghi tiếp theo (append) Ví dụ: n ls –l / > /root/list.txt : liệt kê nội dung thư mục / , kết quả không xuất ra màn hình mà xuất ra file /root/list.txt. Nếu file đã tồn tại sẽ bị ghi đè n ls –l / >> /root/list.txt: tương tự như trên, nhưng thay vì ghe đè (>) sẽ ghi tiếp vào phần sau của file (>>) n Các dòng dữ liệu chuẩn: stdin 0 stdout 1 stderr 2 Ví dụ: Thực hiện lệnh ls, các thông báo lỗi sẽ xuất ra file error.txt ls –R / 2>/root/error.txt Restart và shutdown n Shutdown: init 0 Hoặc shutdown –h now n Restart: init 6 Hoặc shutdown –r now Các chế độ init n Cú pháp: init q 0: shutdown q 1: single user mode q 3: command line mode q 5: GUI mode q 6: restart
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Linux Commands Hệ điều hành Linux Các câu lệnh của hệ điều hành Linux Cấu trúc các thư mục trong Linux Tài liệu về Linux Sử dụng hệ điều hành LinuxGợi ý tài liệu liên quan:
-
183 trang 317 0 0
-
80 trang 262 0 0
-
117 trang 233 1 0
-
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
103 trang 193 0 0 -
271 trang 163 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Windows 7 với Boot Camp
8 trang 147 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng bộ sinh số ngẫu nhiên tích hợp với nhiều hệ điều hành
5 trang 129 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux và Unix
214 trang 125 0 0 -
212 trang 106 0 0