Danh mục

Bài giảng Loạn thần cấp

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 174.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Loạn thần cấp trình bày khái niệm, một số yếu tố liên quan đến bệnh nguyên, bệnh sinh và đặc điểm lâm sàng chung của bệnh thần cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Loạn thần cấp LOẠN THẦN CẤPBsCKII.NGUYỄN HOÀNG ĐIỆP Khái niệmRLLT cấp và nhất thời một mó bệnh được chẩn đoán những rối loạn hình thành và khởi phỏt cấp, không đáp ứng tiêu chuẩn của TTPL. có đặc điểm: Khởi đầu cấp từ trạng thái bÌnh thường sang trạng thái loạn thần rõ rệt trong vũng 2 tuần … Các h/c điển hình là trạng thái biến đổi nhanh chóng và khác nhau ở đây là nổi bật với các triệu chứng như hoang tưởng, ảo giác, rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi tác phong…thứ đến là các triệu chứng TTPL điển hình. Có sang chấn tâm lý kết hợp…. Thông thường bệnh khỏi hoàn toàn trong vũng một vài tháng…- Có thể dựa vào những khác biệt về đặc điểm khởi phát bệnh biểu hiện các t/c trong giai đoạn toàn phát để xác định các thẻ lâm sàng.- Hai trong số các thể này được đặc trưng bằng sự biến đổi nhanh của các t/c hoang tưởng, ảo giác, trạng thái lo âu, cảm xúc không ổn định và các triệu chứng vận động . Những thể này gọi là loạn thần cấp đa dạng. Một số yếu tố liên quan đến bệnh nguyên, bệnh sinhYếu tố gia đình Có 20 đến 33% BN Có tiền sử gia đình có rối loạn tâm thần nhưTTPL, RLCX (trầm cảm, rối loạn cảm xúc lưỡng cực), rối loạn loạn thần cấp…Vai trò của sang chấn tâm lý Có khoảng 20-30% bệnh nhân có kết hợp với SCTLnhư: tang tóc, mất mát tài sản, đổ vỡ hôn nhân, tình yêu, bị tai nạn …Vai trò của nhân cáchCó một số nét nhân cách bất thường ở bệnh nhân RLLT cấp và nhất thời: Nét nhân cách nhạy cảm, dễ bị tổn thương. một nhân cách dạng phân liệt (khép kín, không cởi mở, ít quan hệ…) Nét nhân cách phân ly: dễ xúc động, hay tưởng tượng, thích được quan tâm... Nột nhân cách lo âu: hay lo lắng, chi li, cầu toàn. Đặc điểm lâm sàng chungĐặc điểm giai đoạn khởi phát Rối loạn loạn thần cấp và nhất thời thường xuất hiện nhanh, đột ngột: từ trạng thái tâm thần bình thường sang trạng thái loạn thần trong vài ngày đến vài tuần, thậm chí trong vài giờ. Theo ICD-10, thời gian khởi phát của rối loạn trong vòng hai tuần, nhiều trường hợp trong vòng 48 giờ. Các triệu chứng giai đoạn tiền khởi phát nghèo nàn, thô sơ và không đặc hiệu: rối loạn giấc ngủ (mất ngủ, khó ngủ hay ngủ chập chờn dễ tỉnh giấc), lo lắng nhiều, rối loạn khí sắc, thay đổi hành vi tác phong, mệt mỏi, đau đầu... Đặc điểm lâm sàng chungĐặc điểm giai đoạn toàn phát Các rối loạn về ngôn ngữ rất phong phú có thể tư duy nhiều chủ đề; BN nói đầu gà đuôi vịt, dòng Tư duy phi tán: hoặc Tư duy chậm chạp, hoặc tư duy không liên quan hay gặp ở TTPL. ... Đặc điểm hoang tưởng: là triệu chứng hàng đầu, gặp ở gần 100% BN nhiều chủ đề khác nhau. Hay gặp nhất là các hoang tưởng bị theo dõi, bị truy hại, Tiếp đến. HT bị đầu độc, HT liên hệ cũng không phải hiếm gặp. HT này thường đi kèm với hoang tưởng bị hại. Có thể có HT kỳ quái như có khả năng làm thay đổi thời tiết, hô mưa, gọi gió. HT bị chi phối, bị xâm nhập hay gặp ở thể giống TTPL. ...- Chủ đề các HT thường thay đổi nhanh theo thời gian, có thể hôm nay hoang tưởng này, ngày mai lại hoang tưởng khác.- Hoang tưởng xuất hiện nhất thời, chủ đề thay đổi liên tục ở thể F23.0 và F23.1, còn xuất hiện liên tục và có hệ thống hơn ở thể F23.2 và F23.3 . Đặc điểm lâm sàng chung Các ảo giác: 70 - 80% có ảo giác,- Gặp nhiều là ảo thanh, tiếp đến là ảo thị.... có nhiều nội dung như đe doạ, ra lệnh, đàm thoại, bình phẩm...- xuất phát từ bên ngoài cơ thể, từ một vị trí nhất định trong không gian. Trong trạng thái Paranoid phản ứng thường gặp ảo thanh là tiếng nói trực tiếp với bệnh nhân.- ảo thanh thường liên quan đến sang chấn tâm lý như: nghe lời nhạo báng đe doạ, nghe lời bàn bạc giết họ...Cũng có thể gặp ảo thanh giả như: tiếng nói từ trong đầu hoặc từ một bộ phận nào đó trong cơ thể...- Aỏ thanh có thể xuất hiện thường xuyên chiếm phần lớn thời gian trong bệnh cảnh, cũng có thể ảo thanh xuất hiện không liên tục, thay đổi cả nội dung lẫn cường độ từ ngày này sang ngày khác ... Hội chứng tâm thần tự động: có gặp nhưng không nhiều, không điển hình ở thể F23.1, nhưng gặp nhiều và rõ ràng hơn ở thể F23.2. Với các triệu chứng: tư duy bị áp đặt, tư duy bị phát thanh, hành vi tự động . Đặc điểm lâm sàng chung Các rối loạn cảm xúc:- Gần 100% bệnh nhân có rối loạn cảm xúc, Nhiều biểu hiện như cảm xúc không ổn định, có thể là náo động cảm xúc, lo âu và cáu kỉnh, hưng cảm và trầm cảm.- Lo âu cũng thường gặp có thể là do HT, AG chi phối hoặc không.. Trạng thái cảm xúc thay đổi liên tục và thường thay đổi theo HT,AG. Nếu có HT tự cao, ảo thanh khen ngợi thì bệnh nhân vui vẻ; còn HT truy hại, ảo thanh buộc tội thì BN lo lắng, buồn rầu... . Các RLCX thay đổi nhanh trong ngày hoặc hàng ngày: buổi sáng vui vẻ, buổi tối trầm buồn; hôm nay bực tức, cáu kỉnh; ngày mai buồn rầu, lo âu ...

Tài liệu được xem nhiều: