Danh mục

Bài giảng Logic học: Chương 3

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.07 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Logic học" Chương 3: Khái niệm và thao tác hóa khái niệm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về khái niệm; các thao tác logic đối với khái niệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Logic học: Chương 3 CHƯƠNG 3 KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁI NIỆM2. CÁC THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM 11. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM1.1. Khái niệm là gì? Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy phản ánhnhững thuộc tính đặc trưng, những mối liên hệ bảnchất, tất yếu của đối tượng. 21.2. Kết cấu của khái niệm Nội hàm Thuộc tính đặc trưng của khái niệmKhái niệm Ngoại diên Tập hợp phần tử có chung nội hàm 3 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm:- Khái niệm cụ thể và trừu tượng- Khái niệm khẳng định và phủ định- Khái niệm tương quan và không tương quanXét theo ngoại diên:- Khái niệm ảo và hiện thực- Khái niệm chung và đơn nhất- Khái niệm tập hợp và không tập hợp 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm:- Khái niệm cụ thể và trừu tượng+ Khái niệm cụ thể là những khái niệm phản ánh đốitượng hay lớp đối tượng hiện thực, tồn tại một cáchđộc lập tương đối trong tính chỉnh thể.Ví dụ: Cái cây, mặt trăng, cái bàn, con chó…+ Khái niệm trừu tượng là những khái niệm phản ánhthuộc tính, quan hệ của các sự vật hiện tượng.Ví dụ: Âm - Dương, tốt - xấu, dịu dàng, lịch thiệp… 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm:- Khái niệm khẳng định và phủ định+ Khái niệm khẳng định sự hiện diện của các đốitượng, các thuộc tính hay các quan hệ của chúng.Ví dụ: cao, thấp, tốt, xấu, có văn hóa, có dân chủ…+ Khái niệm phủ định sự hiện diện của các đốitượng, các thuộc tính hay các quan hệ của chúng ởphẩm chất đang xem xét.Ví dụ: Không cao, không tốt, vô văn hóa, phi dânchủ... 1.3. Phân loại khái niệmXét theo nội hàm:- Khái niệm tương quan và không tương quan+ Khái niệm tương quan là khái niệm chỉ mang đầy đủ nội dungkhi đứng trong quan hệ với khái niệm khác cùng cặp.Ví dụ: Cha - con, thầy - trò…+ Khái niệm không tương quan là khái niệm phản ánh các đốitượng có thể tồn tại độc lập tương đối, không phụ thuộc vào sựtồn tài của đối tượng khác.Ví dụ: Con người, nhà, tường, trời, tàu hoả… 1.3. Phân loại khái niệmXét theo ngoại diên:- Khái niệm ảo và hiện thực+ Khái niệm ảo không xác định được ngoại diên của nóVí dụ: Thiên đường, địa ngục, nàng tiên cá…+ Khái niệm hiện thực ngoại diên có đối tượng phản ánhVí dụ: Con người, sinh viên... 1.3. Phân loại khái niệmXét theo ngoại diên:- Khái niệm chung và đơn nhất+ Khái niệm chung là khái niệm để chỉ một lớp đối tượng.Ví dụ: Sinh viên TP. Hồ Chí Minh, Người Châu Á…+ Khái niệm đơn nhất là khái niệm để chỉ một đối tượngduy nhất.Ví dụ: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh… 1.3. Phân loại khái niệmXét theo ngoại diên:- Khái niệm tập hợp và không tập hợp+ Khái niệm tập hợp là khái niệm phản ánh về một lớp đốitượng đồng nhất được xem như một chỉnh thể thống nhất.Ví dụ: Rừng, đội bóng, bàn cờ…+ Khái niệm không tập hợp là khái niệm trong đó mỗi đốitượng riêng được đề cập đến một cách độc lập.Ví dụ: Cây, cầu thủ, quân cờ…1.4. Quá trình hình thành khái niệm Tiếp biến từTự phát theo ngôn ngữ KHÁI NIỆM bên ngoài Từ nghiên cứu kh1.5. So sánh khái niệm với từ• Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ còn khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy;• Khái niệm được chuyển tải bời từ nhưng không phải từ nào cũng là khái niệm;• Một từ có thể chuyển tải được nhiều khái niệm;• Một khái niệm có thể được chuyển tải bằng nhiều từ. 12 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm XÉT THEO NỘI HÀM:- Quan hệ so sánh được- Quan hệ không so sánh được XÉT THEO NGOẠI DIÊN:- Quan hệ trùng lặp- Quan hệ không trùng lặp 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm XÉT THEO NỘI HÀM:- Quan hệ so sánh đượcLà khi giữa các khái niệm có chung một số dấu hiệuhay thuộc tính.Ví dụ: Sinh viên và đoàn viên- Quan hệ không so sánh đượcLà khi giữa các khái niệm không có chung một dấuhiệu hay thuộc tính nào.Ví dụ: Cái bàn và mặt trăng XÉT THEO NGOẠI DIÊN QUAN HỆ TRÙNG LẶP:- Quan hệ đồng nhất- Quan hệ bao hàm - lệ thuộc- Quan hệ giao nhau XÉT THEO NGOẠI DIÊN QUAN HỆ KHÔNG TRÙNG LẶP:- Quan hệ ngang hàng- Quan hệ mâu thuẫn- Quan hệ đối chọi 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm QUAN HỆ ĐỒNG NHẤTLà quan hệ giữa những kháiniệm mà ngoại diên củachúng đồng nhất nhau và nội A Bhàm phù hợp nhau.vd: mặt trời – trung tâm thái Sơ đồ Venndương hệ 171.6. Quan hệ giữa các khái niệm Quan hệ bao hàm - lệ thuộcLà quan hệ mà ngoại diên củakhái niệm này chỉ là bộ phậnthuộc ngoại diên của khái niệmkia hoặc ngoại diên của khá ...

Tài liệu được xem nhiều: