Bài giảng LTVC: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào bài Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi giúp học sinh phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua loqì đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp té nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng LTVC: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh Luyện từ và câu tiết 15 * Bài cũ:Kể các trò chơi hoặc đồ chơi có ích ? Luyện từ và câu tiết 151/ Khám phá: Nhận xét câu hỏi sau: + Th ưa c h ị, c h ị làm ơn c ho em h ỏi đ ường nhà văn hóa ? Luyện từ và câu tiết 152/ Kết n ối:I. Nh ận xét1/Tìm câu h ỏi trong kh ổ th ơ d ưới đây.Nh ững từ ng ữ nào trong c âu h ỏi th ểhiện thái đ ộ lễ phé p c ủa ng ười c on? – Mẹ ơi, con tu ổi gì? – Tu ổi con là tu ổi Ng ựa Ng ựa không yê n m ột ch ỗ Tu ổi con là tu ổi đi… Xuân Quỳ nh - Tìm câu hỏi ? Tìm từ thể hiện thái độ lễ phép? Luyện từ và câu tiết 153/ Th ực hành:2/ Em muốn biết sở thích của mọingười trong ăn mặc, vui chơi, giảitrí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp:a) Với c ô giáo ho ặc th ầy giáoe m Th ưa cô, cô c ó thíc h đi du lịch không – ạ?b) Với b ạn e m ––Th ầyơơi,bạnầy thích xem phim hoạt hình Lan i, th có thích môn th ể thao nào không? nh ất ạ? – Bạn làm ơn cho tớ mượn cây viết chì được không ? Luyện từ và câu tiết 15I. Nhận xét: 1/ 2/ 3/ Câu hỏi thảo luận:* Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránhhỏi những câu hỏi có nội dung như thếnào ?* Kết luận: - Để giữ phép lịch sự, cần tránh câuhỏi tò mò, làm phiền lòng phật ýngười khác. - Ví dụ: + Thưa cô, sao cô cứ mang mãichiếc cặp này thế ạ ? + Tại sao bạn cứ mặc mãi chiếcáo này thế ? Luy ện t ừ và câu tiết 15I. Nh ận xé t:II. Ghi Nh ớ: Khi h ỏi chuy ện ng ười khác, c ần giữ phép lịc h s ự. Cụ th ể là: 1.Cần th ưa g ửi, x ưng hô cho phù h ợp v ới quan h ệ giữa mình và ng ười đ ược h ỏi. 2.Cần tránh nh ững câu h ỏi làm phiền Luy ện t ừ và câu tiết 15I. Nh ận xé t:II. Ghi Nh ớ: Khi h ỏi c huy ện ng ười khác , c ần g iữ phé p lịc h s ự. Cụ th ể là: 1.Cần th ưa g ửi, x ưng hô c ho phù h ợp v ới quan h ệ g iữa mình và ng ười đ ược h ỏi. 2.Cần tránh nh ững c âu h ỏi làm phiền lò ng ng ười khác . 4/ Vận d ụng: III. Luy ện tậpIII. Luyện tập 1/ Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào? - Quan hệ giữa hai nhân vật là quan a/ Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. hệ thầRơ-nê đã già,y Rơ-nê ả ỏi Lu-i ân Thầy y trò. Thầ mái tóc ng h màu xám, da cầnhăn nheo,ến ưchứngạitỏẫn nhanh ương n trìu m nh ng đi l v thầy thnhẹn… học ầy hỏi: Th trò. – Con tên là gì? - Lu- i Giô-dépi liếct mắtphépLu-i,ứng tbảo ậu Ông trả lờ rấ lễ nhìn ch có ý ỏ c con là trhọời. sinh ngoan kính trọng thầy ảlc – Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ? giáo. đã muối đi học chưa hay còn thích chơi? – Con – Thưa thầy con muốn đi học ạ? Theo ĐỨC HOÀILu – i Pa – xtơ( 1822 – 1895 )III. Luyện tập 1/ Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào? b/ Một lần I-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi: – Thằng nhóc tên gì? – I-u-ra. – Mày là đội viên hả? – Phải. – Sao mày không đeo khăn quàng? – Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít. Theo VĂN 4 (1984)III. Luyện tập 1/ Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào? b/ Quan hệ giữa hai nhân vật là thù địch: tên sĩ quan phát xít và cậu bé yêu nước bị bắt. Tên sĩ quan hách dịch xấc xượt. Cậu bé trả lời trống không vì cậu bé ghét tên sĩ quan xâm lược.2/ So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câucác bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏikhác không? Vì sao?Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nóicười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụgià đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thậtmệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.– Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một emtrai hỏi.Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:– Chắc là cụ bị ốm ?– Hay cụ đánh mất cái gì ?– Chúng mình thử hỏi xem đi !Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :– Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Theo XU-KHÔM-LIN-XKISau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nóicười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụgià đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thậtmệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.– Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một emtrai hỏi.Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:– Chắc là cụ bị ốm ?– Hay cụ đánh mất cái gì ?– Chúng mình thử hỏi xem đi !Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :– Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Theo XU-KHÔM-LIN-XKI - Tìm các câu hỏi trong đoạn trên ?- Các câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhaucó hợp lí hơn câu các bạn hỏi cụ giàkhông vì sao?- Câu hỏi cụ già hợp lí hơn vì thể hiệnthái độ lễ phép tế nhị, thông cảm, sẵnlòng giúp đỡ cụ già.- Các câu các bạn hỏi nhau nếu hỏi cụgià là bất lịch sự và tò mò. Luy ện t ừ và câu tiết 15* Ghi Nh ớ: Khi h ỏi chuy ện ng ười khác, c ần giữ phép lịc h s ự. Cụ th ể là: 1.Cần th ưa g ửi, x ưng hô cho phù h ợp v ới quan h ệ giữa mình và ng ười đ ược h ỏi. 2.Cần tránh nh ững câu h ỏi làm phiềnTiết h ọc k ết thúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng LTVC: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh Luyện từ và câu tiết 15 * Bài cũ:Kể các trò chơi hoặc đồ chơi có ích ? Luyện từ và câu tiết 151/ Khám phá: Nhận xét câu hỏi sau: + Th ưa c h ị, c h ị làm ơn c ho em h ỏi đ ường nhà văn hóa ? Luyện từ và câu tiết 152/ Kết n ối:I. Nh ận xét1/Tìm câu h ỏi trong kh ổ th ơ d ưới đây.Nh ững từ ng ữ nào trong c âu h ỏi th ểhiện thái đ ộ lễ phé p c ủa ng ười c on? – Mẹ ơi, con tu ổi gì? – Tu ổi con là tu ổi Ng ựa Ng ựa không yê n m ột ch ỗ Tu ổi con là tu ổi đi… Xuân Quỳ nh - Tìm câu hỏi ? Tìm từ thể hiện thái độ lễ phép? Luyện từ và câu tiết 153/ Th ực hành:2/ Em muốn biết sở thích của mọingười trong ăn mặc, vui chơi, giảitrí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp:a) Với c ô giáo ho ặc th ầy giáoe m Th ưa cô, cô c ó thíc h đi du lịch không – ạ?b) Với b ạn e m ––Th ầyơơi,bạnầy thích xem phim hoạt hình Lan i, th có thích môn th ể thao nào không? nh ất ạ? – Bạn làm ơn cho tớ mượn cây viết chì được không ? Luyện từ và câu tiết 15I. Nhận xét: 1/ 2/ 3/ Câu hỏi thảo luận:* Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránhhỏi những câu hỏi có nội dung như thếnào ?* Kết luận: - Để giữ phép lịch sự, cần tránh câuhỏi tò mò, làm phiền lòng phật ýngười khác. - Ví dụ: + Thưa cô, sao cô cứ mang mãichiếc cặp này thế ạ ? + Tại sao bạn cứ mặc mãi chiếcáo này thế ? Luy ện t ừ và câu tiết 15I. Nh ận xé t:II. Ghi Nh ớ: Khi h ỏi chuy ện ng ười khác, c ần giữ phép lịc h s ự. Cụ th ể là: 1.Cần th ưa g ửi, x ưng hô cho phù h ợp v ới quan h ệ giữa mình và ng ười đ ược h ỏi. 2.Cần tránh nh ững câu h ỏi làm phiền Luy ện t ừ và câu tiết 15I. Nh ận xé t:II. Ghi Nh ớ: Khi h ỏi c huy ện ng ười khác , c ần g iữ phé p lịc h s ự. Cụ th ể là: 1.Cần th ưa g ửi, x ưng hô c ho phù h ợp v ới quan h ệ g iữa mình và ng ười đ ược h ỏi. 2.Cần tránh nh ững c âu h ỏi làm phiền lò ng ng ười khác . 4/ Vận d ụng: III. Luy ện tậpIII. Luyện tập 1/ Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào? - Quan hệ giữa hai nhân vật là quan a/ Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. hệ thầRơ-nê đã già,y Rơ-nê ả ỏi Lu-i ân Thầy y trò. Thầ mái tóc ng h màu xám, da cầnhăn nheo,ến ưchứngạitỏẫn nhanh ương n trìu m nh ng đi l v thầy thnhẹn… học ầy hỏi: Th trò. – Con tên là gì? - Lu- i Giô-dépi liếct mắtphépLu-i,ứng tbảo ậu Ông trả lờ rấ lễ nhìn ch có ý ỏ c con là trhọời. sinh ngoan kính trọng thầy ảlc – Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ? giáo. đã muối đi học chưa hay còn thích chơi? – Con – Thưa thầy con muốn đi học ạ? Theo ĐỨC HOÀILu – i Pa – xtơ( 1822 – 1895 )III. Luyện tập 1/ Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào? b/ Một lần I-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi: – Thằng nhóc tên gì? – I-u-ra. – Mày là đội viên hả? – Phải. – Sao mày không đeo khăn quàng? – Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít. Theo VĂN 4 (1984)III. Luyện tập 1/ Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào? b/ Quan hệ giữa hai nhân vật là thù địch: tên sĩ quan phát xít và cậu bé yêu nước bị bắt. Tên sĩ quan hách dịch xấc xượt. Cậu bé trả lời trống không vì cậu bé ghét tên sĩ quan xâm lược.2/ So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câucác bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏikhác không? Vì sao?Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nóicười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụgià đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thậtmệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.– Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một emtrai hỏi.Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:– Chắc là cụ bị ốm ?– Hay cụ đánh mất cái gì ?– Chúng mình thử hỏi xem đi !Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :– Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Theo XU-KHÔM-LIN-XKISau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nóicười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụgià đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thậtmệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.– Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một emtrai hỏi.Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:– Chắc là cụ bị ốm ?– Hay cụ đánh mất cái gì ?– Chúng mình thử hỏi xem đi !Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :– Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Theo XU-KHÔM-LIN-XKI - Tìm các câu hỏi trong đoạn trên ?- Các câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhaucó hợp lí hơn câu các bạn hỏi cụ giàkhông vì sao?- Câu hỏi cụ già hợp lí hơn vì thể hiệnthái độ lễ phép tế nhị, thông cảm, sẵnlòng giúp đỡ cụ già.- Các câu các bạn hỏi nhau nếu hỏi cụgià là bất lịch sự và tò mò. Luy ện t ừ và câu tiết 15* Ghi Nh ớ: Khi h ỏi chuy ện ng ười khác, c ần giữ phép lịc h s ự. Cụ th ể là: 1.Cần th ưa g ửi, x ưng hô cho phù h ợp v ới quan h ệ giữa mình và ng ười đ ược h ỏi. 2.Cần tránh nh ững câu h ỏi làm phiềnTiết h ọc k ết thúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 4 Tuần 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Cách đặt câu hỏi lịch sự Luyện từ và câu Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 Bài giảng điện tử lớp 4 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 244 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 145 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 98 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 89 0 0 -
17 trang 58 0 0
-
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 52 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 46 0 0