Bài giảng LTVC: Nhân hóa. Ôn tập đặt, trả lời câu hỏi - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương Mai
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.95 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào bài Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? giúp học sinh nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Trả lời được câu hỏi Khi nào?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng LTVC: Nhân hóa. Ôn tập đặt, trả lời câu hỏi - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương MaiBÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 3 NHÂN HOAÔn cách đặt và trả lời câu hỏi LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓAÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THANNHÂN HÓA Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?a) Tôi là bèo llục bình bèo ục bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo. Nguyễn Ngọc Oánhb) chiếc xe lu Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp. Trần Nguyên Đào * Sách GK Tiếng Việt 3 – Trang 85 Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? gì ?a) Tôi là bèo lục bình + Cây cối : Bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Bèo lục bình Mượn trăng non làm giáo. tự xưng là TÔI Nguyễn Ngọc Oánhb) Tớ là chiếc xe lu + Sự vật : Chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Chiếc xe lu Tớ lăn bằng tăm tắp. tự xưng là TỚ Trần Nguyên Đào Khi cây cối, con vật, sự vật tựxưng bằng các từ tự xưng của conngười như tôi, tớ, mình… là mộtcách nhân hóa. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, convật, sự vật, trở nên gần gũi, thânthiết với con người như bạn bè.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” a) Con phải đến bác thợ rèna) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại để xem lại bộ móng. bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) b) Cả mảit đến bác thợHồng ể xemc ại Con ph ộ vùng sông rèn đ nô nứ l làm bộlễ, mở hội để tưởng nhớ ông. móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con Ngày đến bác thợ rèn đtrong rừng c) phải mai, muông thú ể xem lại bộ móng. ội thi chạy để chọn con vật mở h nhanh nhấtb) Cả một vùng sông. Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Bộ phận đứng sau từ “để” chính là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?”Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấuchấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ? Nhìn bài của bạn Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹhỏi : . - Hôm nay con được điểm tốt à ? - Vâng ! Con được khen nhưng đó là nhờ .con nhìn bạn Long Nếu không bắt chướcbạn ấy thì chắc con không được thầy khen nhưthế . Mẹ ngạc nhiên : ? - Sao con nhìn bài của bạn - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! 3. Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Chú ý : Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống.Cần căn cứ vào nội dung đi trước ô trống. Câu nhằm để hỏi ? Câu bộc lộ cảm xúc, lời đáp ! Câu kể lại sự việc .Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấmBài ttập thực hành than 0 1 2 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng LTVC: Nhân hóa. Ôn tập đặt, trả lời câu hỏi - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương MaiBÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 3 NHÂN HOAÔn cách đặt và trả lời câu hỏi LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓAÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THANNHÂN HÓA Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?a) Tôi là bèo llục bình bèo ục bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo. Nguyễn Ngọc Oánhb) chiếc xe lu Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp. Trần Nguyên Đào * Sách GK Tiếng Việt 3 – Trang 85 Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? gì ?a) Tôi là bèo lục bình + Cây cối : Bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Bèo lục bình Mượn trăng non làm giáo. tự xưng là TÔI Nguyễn Ngọc Oánhb) Tớ là chiếc xe lu + Sự vật : Chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Chiếc xe lu Tớ lăn bằng tăm tắp. tự xưng là TỚ Trần Nguyên Đào Khi cây cối, con vật, sự vật tựxưng bằng các từ tự xưng của conngười như tôi, tớ, mình… là mộtcách nhân hóa. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, convật, sự vật, trở nên gần gũi, thânthiết với con người như bạn bè.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” a) Con phải đến bác thợ rèna) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại để xem lại bộ móng. bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) b) Cả mảit đến bác thợHồng ể xemc ại Con ph ộ vùng sông rèn đ nô nứ l làm bộlễ, mở hội để tưởng nhớ ông. móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con Ngày đến bác thợ rèn đtrong rừng c) phải mai, muông thú ể xem lại bộ móng. ội thi chạy để chọn con vật mở h nhanh nhấtb) Cả một vùng sông. Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Bộ phận đứng sau từ “để” chính là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?”Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấuchấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ? Nhìn bài của bạn Phong đi học về Thấy em rất vui , mẹhỏi : . - Hôm nay con được điểm tốt à ? - Vâng ! Con được khen nhưng đó là nhờ .con nhìn bạn Long Nếu không bắt chướcbạn ấy thì chắc con không được thầy khen nhưthế . Mẹ ngạc nhiên : ? - Sao con nhìn bài của bạn - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! 3. Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Chú ý : Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống.Cần căn cứ vào nội dung đi trước ô trống. Câu nhằm để hỏi ? Câu bộc lộ cảm xúc, lời đáp ! Câu kể lại sự việc .Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấmBài ttập thực hành than 0 1 2 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 3 Tuần 19 Ôn tập về nhân hóa Ôn tập cách đặt câu và trả lời Câu hỏi khi nào Bài giảng điện tử Tiếng việt 3 Bài giảng điện tử lớp 3 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 56 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 54 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 47 0 0