Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 1 - TS. Trần Thị Thu Phương
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
thông qua "Bài giảng Luật cạnh tranh - Bài 1: Tổng quan về cạnh tranh và luật cạnh tranh" này người học sẽ nắm được tổng quan về cạnh tranh; tổng quan về luật cạnh tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 1 - TS. Trần Thị Thu Phương BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 1v1.0014105222MỤC TIÊU BÀI HỌC• Giải thích được đặc điểm, mục tiêu, vai trò của Luật cạnh tranh;• Xác định được phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh;• Trình bày được một số khái niệm cơ bản của Luật cạnh tranh. 2v1.0014105222HƯỚNG DẪN HỌC• Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. Hình 1.1: Minh họa 3v1.0014105222CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, yêu cầu sinh viên cần có kiến thức về môn: Lý luận nhà nước và pháp luật. 4v1.0014105222CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1. Tổng quan về cạnh tranh 1.2. Tổng quan về Luật cạnh tranh 5v1.00141052221.1. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1. Khái niệm về 1.1.2. Các hình thức cạnh tranh biểu hiện của cạnh tranh 1.1.4. Yêu cầu điều tiết 1.1.3. Ưu điểm, hạn chế của Nhà nước của cạnh tranh đối với cạnh tranh 6v1.00141052221.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH• Theo K. Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch’’.• Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình.• Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất. 7v1.00141052221.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH• Cạnh tranh được hiểu là hành vi tranh đua của hai hoặc nhiều chủ thể với mục đích giành cho mình vị trí nổi bật và ưu thế cao nhất trên thị trường.• Mục đích của cạnh tranh trong kinh tế: Tối đa hóa lợi nhuận; Sự tăng trưởng trong kinh doanh của chủ thể.• Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh: Phải có ít nhất hai chủ thể tham gia cạnh tranh. Sự giành được lợi thế cạnh tranh của người này dẫn đến bất lợi tương ứng đối với người kia và ngược lại. Cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường cạnh tranh cụ thể.• Phương tiện cạnh tranh: Giá cả; Chất lượng; Dịch vụ; Quảng cáo. 8v1.00141052221.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có nhiều sự điều tiết của nhà nước Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền. Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh 9v1.00141052221.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH (tiếp theo) Cạnh tranh có sự điều tiết Cạnh tranh tự do của Nhà nước • Thị trường tự do tồn tại khi không Nhà nước bằng các chính sách và có sự can thiệp của Chính phủ và công cụ pháp luật can thiệp vào tại đó các tác nhân cung cầu đời sống thị trường để điều tiết, được phép hoạt động tự do. hướng các quan hệ cạnh tranh vận • Học thuyết “bàn tay vô hình” của động và phát triển trong một trật tự, Adam Smith (1723-1790) đảm bảo sự phát triển công bằng và lành mạnh. 10v1.00141052221.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH (tiếp th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 1 - TS. Trần Thị Thu Phương BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 1v1.0014105222MỤC TIÊU BÀI HỌC• Giải thích được đặc điểm, mục tiêu, vai trò của Luật cạnh tranh;• Xác định được phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh;• Trình bày được một số khái niệm cơ bản của Luật cạnh tranh. 2v1.0014105222HƯỚNG DẪN HỌC• Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ;• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. Hình 1.1: Minh họa 3v1.0014105222CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, yêu cầu sinh viên cần có kiến thức về môn: Lý luận nhà nước và pháp luật. 4v1.0014105222CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1. Tổng quan về cạnh tranh 1.2. Tổng quan về Luật cạnh tranh 5v1.00141052221.1. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH 1.1.1. Khái niệm về 1.1.2. Các hình thức cạnh tranh biểu hiện của cạnh tranh 1.1.4. Yêu cầu điều tiết 1.1.3. Ưu điểm, hạn chế của Nhà nước của cạnh tranh đối với cạnh tranh 6v1.00141052221.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH• Theo K. Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch’’.• Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình.• Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trường có lợi nhất. 7v1.00141052221.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH• Cạnh tranh được hiểu là hành vi tranh đua của hai hoặc nhiều chủ thể với mục đích giành cho mình vị trí nổi bật và ưu thế cao nhất trên thị trường.• Mục đích của cạnh tranh trong kinh tế: Tối đa hóa lợi nhuận; Sự tăng trưởng trong kinh doanh của chủ thể.• Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh: Phải có ít nhất hai chủ thể tham gia cạnh tranh. Sự giành được lợi thế cạnh tranh của người này dẫn đến bất lợi tương ứng đối với người kia và ngược lại. Cạnh tranh phải được diễn ra trong môi trường cạnh tranh cụ thể.• Phương tiện cạnh tranh: Giá cả; Chất lượng; Dịch vụ; Quảng cáo. 8v1.00141052221.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có nhiều sự điều tiết của nhà nước Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền. Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh 9v1.00141052221.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH (tiếp theo) Cạnh tranh có sự điều tiết Cạnh tranh tự do của Nhà nước • Thị trường tự do tồn tại khi không Nhà nước bằng các chính sách và có sự can thiệp của Chính phủ và công cụ pháp luật can thiệp vào tại đó các tác nhân cung cầu đời sống thị trường để điều tiết, được phép hoạt động tự do. hướng các quan hệ cạnh tranh vận • Học thuyết “bàn tay vô hình” của động và phát triển trong một trật tự, Adam Smith (1723-1790) đảm bảo sự phát triển công bằng và lành mạnh. 10v1.00141052221.1.2. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẠNH TRANH (tiếp th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật cạnh tranh Luật cạnh tranh Tổng quan về cạnh tranh Tổng quan về luật cạnh tranh Cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh trang độc quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 268 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 128 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
10 trang 94 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 71 1 0 -
Giáo trình luật cạnh tranh - TS. Tăng Văn Nghĩa
210 trang 70 0 0 -
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 54 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh: Phần 1 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
76 trang 46 1 0 -
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - ĐH Thương Mại
0 trang 43 2 0