Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 2 - TS. Trần Thị Thu Phương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.54 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật cạnh tranh - Bài 2: Quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh" trang bị cho người học cách xác định, phân loại được các hành vi hạn chế cạnh tranh; nội dung quy định của pháp luật về các hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 2 - TS. Trần Thị Thu Phương LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 1 v1.0014105222 BÀI 2: QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 2 v1.0014105222 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định, phân loại được các hành vi hạn chế cạnh tranh. • Trình bày được nội dung quy định của pháp luật về các hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể. 3 v1.0014105222 KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, học viên cần có kiến thức về môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. 4 v1.0014105222 HƯỚNG DẪN HỌC • Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 5 v1.0014105222 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1. Khái niệm, đặc điểm phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh 2.2. Quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh 2.3. Quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền 2.4. Quy định về hành vi tập trung kinh tế 6 v1.0014105222 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH • Khái niệm: Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. • Đặc điểm: Bản chất :Hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường; Chủ thể thực hiện hành vi có sức mạnh trên thị trường; Hậu quả của hành vi : Tác động tiêu cực đến đối thủ cạnh tranh. • Phân loại: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. 7 v1.0014105222 2.2. QUY ĐỊNH VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1. Nhận dạng các 2.2. Các thoả thuận hạn thoả thuận hạn chế chế cạnh tranh bị cấm cạnh tranh 2.3. Các trường hợp 2.4. Thẩm quyền và được miễn trừ thủ tục miễn trừ 8 v1.0014105222 2.2.1. NHẬN DẠNG CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH • Chủ thể: Doanh nghiệp hoạt động độc lập. • Biểu hiện cơ bản của hành vi: Sự thoả thuận cùng hành động giữa các chủ thể. • Hình thức của thoả thuận: Công khai hoặc không công khai; hợp đồng, bản ghi nhớ, cuộc gặp mặt,… Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc: Là thoả thuận được thực hiện giữa các chủ thể ở các cấp độ kinh doanh (nhà sản xuất, nhà phân phối, người bán lẻ). Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang: Là thoả thuận được thực hiện giữa các chủ thể cùng cấp độ kinh doanh. • Nội dung của thoả thuận: Thống nhất về giá cả hàng hoá, dịch vụ hoặc thống nhất trong việc phân chia thị trường, phân chia khách hàng, trong chiến lược marketing; hoặc thống nhất trong hành động để tiêu diệt đối thủ hoặc phát triển khoa học kỹ thuật… • Hậu quả của thoả thuận: Làm giảm, sai lệch và cản trở cạnh tranh trên thị trường. 9 v1.0014105222 2.2.2. CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo điều 8 Luật cạnh tranh • Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển thị trường; • Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận; • Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thẳng thắn thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; • Hậu quả pháp lý: Thoả thuận cạnh tranh bị cấm khi thoả mãn những điều kiện nhất định về thị phần kết hợp hoặc gây hạn chế cạnh tranh bất hợp lý; Bị xử phạt hành chính: Cảnh cáo hoặc phạt tiền; Các hình thức xử phạt bổ sung. Áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả gây bất lợi cho doanh nghiệp tham gia thoả thuận. 10 v1.0014105222 2.2.3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIẾN TRỪ • Nguyên tắc áp dụng: Căn cứ vào mục tiêu của Luật cạnh tranh; Căn cứ vào đặc điểm của Luật cạnh tranh. • Áp dụng đối với một số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhất định ( Điều 9 Luật cạnh tranh): Căn cứ vào mức độ tác động tiêu cực của thỏa thuận. Mức độ tác động của pháp luật. • Khi đáp ứng những điều kiện nhất định. 11 v1.0014105222 2.2.3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIẾN TRỪ (tiếp theo) Điều kiện miễn trừ: • Áp dụng đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. • Hình thức: Ngoại lệ có điều kiện Chỉ áp dụng trong một thời hạn nhất định. Khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: Hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 2 - TS. Trần Thị Thu Phương LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 1 v1.0014105222 BÀI 2: QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 2 v1.0014105222 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định, phân loại được các hành vi hạn chế cạnh tranh. • Trình bày được nội dung quy định của pháp luật về các hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể. 3 v1.0014105222 KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, học viên cần có kiến thức về môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. 4 v1.0014105222 HƯỚNG DẪN HỌC • Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 5 v1.0014105222 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1. Khái niệm, đặc điểm phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh 2.2. Quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh 2.3. Quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền 2.4. Quy định về hành vi tập trung kinh tế 6 v1.0014105222 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH • Khái niệm: Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. • Đặc điểm: Bản chất :Hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường; Chủ thể thực hiện hành vi có sức mạnh trên thị trường; Hậu quả của hành vi : Tác động tiêu cực đến đối thủ cạnh tranh. • Phân loại: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. 7 v1.0014105222 2.2. QUY ĐỊNH VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1. Nhận dạng các 2.2. Các thoả thuận hạn thoả thuận hạn chế chế cạnh tranh bị cấm cạnh tranh 2.3. Các trường hợp 2.4. Thẩm quyền và được miễn trừ thủ tục miễn trừ 8 v1.0014105222 2.2.1. NHẬN DẠNG CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH • Chủ thể: Doanh nghiệp hoạt động độc lập. • Biểu hiện cơ bản của hành vi: Sự thoả thuận cùng hành động giữa các chủ thể. • Hình thức của thoả thuận: Công khai hoặc không công khai; hợp đồng, bản ghi nhớ, cuộc gặp mặt,… Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc: Là thoả thuận được thực hiện giữa các chủ thể ở các cấp độ kinh doanh (nhà sản xuất, nhà phân phối, người bán lẻ). Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang: Là thoả thuận được thực hiện giữa các chủ thể cùng cấp độ kinh doanh. • Nội dung của thoả thuận: Thống nhất về giá cả hàng hoá, dịch vụ hoặc thống nhất trong việc phân chia thị trường, phân chia khách hàng, trong chiến lược marketing; hoặc thống nhất trong hành động để tiêu diệt đối thủ hoặc phát triển khoa học kỹ thuật… • Hậu quả của thoả thuận: Làm giảm, sai lệch và cản trở cạnh tranh trên thị trường. 9 v1.0014105222 2.2.2. CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo điều 8 Luật cạnh tranh • Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển thị trường; • Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận; • Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thẳng thắn thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; • Hậu quả pháp lý: Thoả thuận cạnh tranh bị cấm khi thoả mãn những điều kiện nhất định về thị phần kết hợp hoặc gây hạn chế cạnh tranh bất hợp lý; Bị xử phạt hành chính: Cảnh cáo hoặc phạt tiền; Các hình thức xử phạt bổ sung. Áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả gây bất lợi cho doanh nghiệp tham gia thoả thuận. 10 v1.0014105222 2.2.3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIẾN TRỪ • Nguyên tắc áp dụng: Căn cứ vào mục tiêu của Luật cạnh tranh; Căn cứ vào đặc điểm của Luật cạnh tranh. • Áp dụng đối với một số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhất định ( Điều 9 Luật cạnh tranh): Căn cứ vào mức độ tác động tiêu cực của thỏa thuận. Mức độ tác động của pháp luật. • Khi đáp ứng những điều kiện nhất định. 11 v1.0014105222 2.2.3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIẾN TRỪ (tiếp theo) Điều kiện miễn trừ: • Áp dụng đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. • Hình thức: Ngoại lệ có điều kiện Chỉ áp dụng trong một thời hạn nhất định. Khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: Hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật cạnh tranh Luật cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh Phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi tập trung kinh tếTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 284 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
4 trang 114 0 0
-
10 trang 95 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 80 1 0 -
Giáo trình luật cạnh tranh - TS. Tăng Văn Nghĩa
210 trang 76 0 0 -
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 71 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh: Phần 1 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
76 trang 56 1 0 -
Giới thiệu chung về Luật cạnh tranh - Quyển 1
20 trang 50 0 0