Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 6 - TS. Trần Thị Thu Phương
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật cạnh tranh - Bài 6: Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh" trình bày hình thức xử lý; thẩm quyền xử lý. Thông qua bài giảng này người học có thêm các tư liệu để phục vụ cho học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 6 - TS. Trần Thị Thu Phương LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 1 v1.0014105222 BÀI 6 XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 2 v1.0014105222 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể: • Xác định được các hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh. • Xác định được thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh. 3 v1.0014105222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến về môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. 4 v1.0014105222 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài. • Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc. • Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5 v1.0014105222 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1. Hình thức xử lý 6.2. Thẩm quyền xử lý 6 v1.0014105222 6.1. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM 6.1.1. Hình thức 6.1.2. Các biện pháp xử phạt vi phạm khắc phục hậu quả 7 v1.0014105222 6.1. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM • Nguồn luật: Luật cạnh tranh 2004; Nghị định 120/2005/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh; Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. • Các hình thức xử lý vi phạm: Điều 117 Luật Cạnh tranh Các hình thức xử phạt; Các biện pháp khắc phục hậu quả. • Tính chất: Xử phạt hành chính; Không mang ý nghĩa giải quyết tranh chấp giữa các bên trong quan hệ dân sự hoặc quan hệ kinh tế. 8 v1.0014105222 6.1. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM • Căn cứ xác định: Mức độ gây hạn chế cạnh tranh; Mức độ thiệt hại; Khả năng gây hạn chế cạnh tranh; Thời gian thực hiện; Khoản lợi nhuận thu được; Tình tiết tăng năng, giảm nhẹ: Theo quy định của pháp luật cạnh tranh; Theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính. 9 v1.0014105222 6.1.1. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) • Hình thức xử phạt chính: Điều 117 khoản 1 Luật Cạnh tranh Cảnh cáo; Phạt tiền. • Hình thức xử phạt bổ sung: Điều 117 khoản 2 Luật Cạnh tranh Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng. • Phạt tiền với mức phạt như sau: Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh: ≤ 10% tổng doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi; Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi vi phạm khác: Theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính hoặc pháp luật có liên quan. 10 v1.0014105222 6.1.2. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ • Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; • Chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua; • Cải chính công khai; • Loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh; • Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi vi phạm. • Cá nhân, tổ chức vi phạm có thể bị áp dụng: Một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả; Căn cứ Điều 117 khoản 3 LCT và Điều 4 khoản 4 Nghị định 120/2005). 11 v1.0014105222 6.2.THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM Chủ thể có thẩm quyền: • Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; • Hội đồng cạnh tranh; • Cơ quan quản lý cạnh tranh. • Cơ quan khác: Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Quyền áp dụng các hình thức xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 12 v1.0014105222 6.2.THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM 6.2.1. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh 6.2.2. Cục quản lý cạnh tranh 6.2.3. Các cơ quan có thẩm quyền khác 13 v1.0014105222 6.2.1. HỘI ĐỒNG XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH, HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH • Phạt cảnh cáo; • Phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu đối với hành vi hạn chế cạnh tranh; • Tịch thu tang vật hoặc phương tiện được sử dụng; • Áp dụng các biện pháp khắc phục; • Yêu cầu có cơ quan thẩm quyền: Thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; Áp dụng các biện pháp cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh; Chia, tách các doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; Buộc bán lại các doanh nghiệp đã mua. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 6 - TS. Trần Thị Thu Phương LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 1 v1.0014105222 BÀI 6 XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 2 v1.0014105222 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể: • Xác định được các hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh. • Xác định được thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh. 3 v1.0014105222 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến về môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. 4 v1.0014105222 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài. • Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc. • Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5 v1.0014105222 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1. Hình thức xử lý 6.2. Thẩm quyền xử lý 6 v1.0014105222 6.1. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM 6.1.1. Hình thức 6.1.2. Các biện pháp xử phạt vi phạm khắc phục hậu quả 7 v1.0014105222 6.1. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM • Nguồn luật: Luật cạnh tranh 2004; Nghị định 120/2005/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh; Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. • Các hình thức xử lý vi phạm: Điều 117 Luật Cạnh tranh Các hình thức xử phạt; Các biện pháp khắc phục hậu quả. • Tính chất: Xử phạt hành chính; Không mang ý nghĩa giải quyết tranh chấp giữa các bên trong quan hệ dân sự hoặc quan hệ kinh tế. 8 v1.0014105222 6.1. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM • Căn cứ xác định: Mức độ gây hạn chế cạnh tranh; Mức độ thiệt hại; Khả năng gây hạn chế cạnh tranh; Thời gian thực hiện; Khoản lợi nhuận thu được; Tình tiết tăng năng, giảm nhẹ: Theo quy định của pháp luật cạnh tranh; Theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính. 9 v1.0014105222 6.1.1. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) • Hình thức xử phạt chính: Điều 117 khoản 1 Luật Cạnh tranh Cảnh cáo; Phạt tiền. • Hình thức xử phạt bổ sung: Điều 117 khoản 2 Luật Cạnh tranh Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng. • Phạt tiền với mức phạt như sau: Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh: ≤ 10% tổng doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi; Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi vi phạm khác: Theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính hoặc pháp luật có liên quan. 10 v1.0014105222 6.1.2. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ • Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; • Chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua; • Cải chính công khai; • Loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh; • Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi vi phạm. • Cá nhân, tổ chức vi phạm có thể bị áp dụng: Một hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả; Căn cứ Điều 117 khoản 3 LCT và Điều 4 khoản 4 Nghị định 120/2005). 11 v1.0014105222 6.2.THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM Chủ thể có thẩm quyền: • Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; • Hội đồng cạnh tranh; • Cơ quan quản lý cạnh tranh. • Cơ quan khác: Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Quyền áp dụng các hình thức xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 12 v1.0014105222 6.2.THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM 6.2.1. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh 6.2.2. Cục quản lý cạnh tranh 6.2.3. Các cơ quan có thẩm quyền khác 13 v1.0014105222 6.2.1. HỘI ĐỒNG XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH, HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH • Phạt cảnh cáo; • Phạt tiền tối đa 10% tổng doanh thu đối với hành vi hạn chế cạnh tranh; • Tịch thu tang vật hoặc phương tiện được sử dụng; • Áp dụng các biện pháp khắc phục; • Yêu cầu có cơ quan thẩm quyền: Thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; Áp dụng các biện pháp cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh; Chia, tách các doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; Buộc bán lại các doanh nghiệp đã mua. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật cạnh tranh Luật cạnh tranh Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh Vi phạm pháp luật về cạnh tranh Hình thức xử lý Thẩm quyền xử lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 272 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
10 trang 94 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 75 1 0 -
Giáo trình luật cạnh tranh - TS. Tăng Văn Nghĩa
210 trang 74 0 0 -
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 63 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh: Phần 1 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
76 trang 50 1 0 -
Giới thiệu chung về Luật cạnh tranh - Quyển 1
20 trang 46 0 0