![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh.
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.21 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh. Bài này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh; nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh; các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm; thủ tục xin miễn trừ đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh. Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT 2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.3. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi HCCT bị cấm 2.4. Thủ tục xin miễn trừ đối với các hành vi HCCT bị cấm 1 8 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT Khái niệm: là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền. đặc điểm của hành vi HCTT là có những đặc điểm nào?????? 1 9 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT Phân loại: • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. • Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường. • Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền. 2 0 2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định về thỏa thuận HCCT Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên • Ấn định giá • Phân chia thị trường • Hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng • Hạn chế phát triển, đầu tư; • Áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện, nghĩa vụ không liên quan. 2 1 2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định về thỏa thuận HCCT Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối • Ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường • Loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khác • Thông đồng để thắng thầu 2 2 2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định về thỏa thuận HCCT Hậu quả pháp lý: Thỏa thuận hạn chế cạnh Bị xử phạt Áp dụng một tranh bị cấm: hành chính: hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả: Khi thỏa mãn Cảnh cáo gây bất lợi cho những điều kiện hoặc phạt tiền doanh nghiệp nhất định: về thị tham gia thỏa phần kết hợp thuận. Các hình thức hoặc gây hạn xử phạt bổ chế cạnh tranh sung bất hợp lý. 2.2.2. Quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền Nhận dạng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Hành vi lạm dụng của DN độc quyền 2.2.2.1. Nhận dạng DN có vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền Nhận dạng DN hành vi Nhận dạng DN có vị trí có vị trí thống lĩnh thị độc quyền. trường - Là DN có sức mạnh - Là DN có sức mạnh thị thị trường trường - Khi không có DN - Căn cứ xác định: thị phần nào cạnh tranh về của DN hay thị phần kết hợp hàng hóa, dịch vụ mà của các DN, khả năng gây hạn DN đó kinh doanh chế cạnh tranh. trên thị trường liên •(Đối với 1 DN: Thị phần từ quan 30% hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. Đối với 1 nhóm DN: thị phần kết hợp) Nhận xét Không có miễn trừ đối với của nhóm hành vi này. Lý do: Mức độ tiêu cực lớn của nhóm hành vi . Mục đích của pháp luật cạnh tranh Bảo đảm thị trường mở Tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh bình đẳng Bảo vệ quyền lợi của các chủ thể kinh doanh vừa và nhỏ. Mức độ tác động của pháp luật TẬP TRUNG KINH TẾ 27 2.2.3.Quy định về hành vi tập trung kinh tế 2.2.3. Quy định về hành vi tập trung kinh tế 2.2.3.1. Nhận dạng hành vi tập trung kinh tế 2.2.3.2. Các hành vi tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo 2.2.3.3. Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm 2.2.3.1. Nhận dạng hành vi tập trung kinh tế Chủ thể: các doanh nghiệp Hình thức: • Sáp nhập • Hợp nhất • Mua lại • Liên doanh • Các hành vi TTKT khác Tác động của TTKT • Đối với doanh nghiệp TTKT • Đối với DN là đối thủ cạnh tranh • Đối với nền kinh tế • Đối với cạnh tranh 2.2.3.1. Kiểm soát tập trung kinh tế Hình thức kiểm soát, 3 nhóm Phải kiểm soát (ngưỡng thông báo) Các DN tham gia TTKT có thị phần kết hợp từ 30% - 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các DN đó phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành TTKT Bị cấm: Nếu thị phần kết hợp của các DN tham gia TTKT chiếm trên 50% trên thị trường liên quan. Miễn trừ: 2 trường hợp: Thị phần kết hợp của các DN thấp hơn 30% trên thị trường liên quan DN sau khi TTKT vẫn thuộc loại DN nhỏ và vừa theo quy định 2.2.3.2. Các hành vi tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo Nhận dạng: • Thị phần kết hợp của các DN từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan. • Thị phần kết hợp từ 0-50%: Giới hạn hợp pháp của TTKT DN phải cung cấp thông tin về TTKT cho cơ quan quản lý cạnh tranh. DN chỉ được tiến hành TTKT khi có văn bản xác nhận của cơ quan quản lý cạnh tranh. 2.2.3. 3. Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm • Thị phần kết hợp của các DN tham gia TTKT chiếm trên 50% trên thị trường liên quan. • Lý do: Nhận dạng: • Suy đoán: DN có đủ khả năng độc lập, thao túng thị trường. • Nguy cơ gây hạn chế cạnh tranh và thao túng thị trường. Căn cứ xác định: • Thị phần kết hợp 2.2.3.3. Các hành vi tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh. Bài 2 PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT 2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.3. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi HCCT bị cấm 2.4. Thủ tục xin miễn trừ đối với các hành vi HCCT bị cấm 1 8 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT Khái niệm: là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền. đặc điểm của hành vi HCTT là có những đặc điểm nào?????? 1 9 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hành vi HCCT Phân loại: • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. • Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường. • Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền. 2 0 2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định về thỏa thuận HCCT Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên • Ấn định giá • Phân chia thị trường • Hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng • Hạn chế phát triển, đầu tư; • Áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện, nghĩa vụ không liên quan. 2 1 2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định về thỏa thuận HCCT Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối • Ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường • Loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khác • Thông đồng để thắng thầu 2 2 2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi HCCT 2.2.1.Quy định về thỏa thuận HCCT Hậu quả pháp lý: Thỏa thuận hạn chế cạnh Bị xử phạt Áp dụng một tranh bị cấm: hành chính: hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả: Khi thỏa mãn Cảnh cáo gây bất lợi cho những điều kiện hoặc phạt tiền doanh nghiệp nhất định: về thị tham gia thỏa phần kết hợp thuận. Các hình thức hoặc gây hạn xử phạt bổ chế cạnh tranh sung bất hợp lý. 2.2.2. Quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền Nhận dạng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Hành vi lạm dụng của DN độc quyền 2.2.2.1. Nhận dạng DN có vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền Nhận dạng DN hành vi Nhận dạng DN có vị trí có vị trí thống lĩnh thị độc quyền. trường - Là DN có sức mạnh - Là DN có sức mạnh thị thị trường trường - Khi không có DN - Căn cứ xác định: thị phần nào cạnh tranh về của DN hay thị phần kết hợp hàng hóa, dịch vụ mà của các DN, khả năng gây hạn DN đó kinh doanh chế cạnh tranh. trên thị trường liên •(Đối với 1 DN: Thị phần từ quan 30% hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. Đối với 1 nhóm DN: thị phần kết hợp) Nhận xét Không có miễn trừ đối với của nhóm hành vi này. Lý do: Mức độ tiêu cực lớn của nhóm hành vi . Mục đích của pháp luật cạnh tranh Bảo đảm thị trường mở Tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh bình đẳng Bảo vệ quyền lợi của các chủ thể kinh doanh vừa và nhỏ. Mức độ tác động của pháp luật TẬP TRUNG KINH TẾ 27 2.2.3.Quy định về hành vi tập trung kinh tế 2.2.3. Quy định về hành vi tập trung kinh tế 2.2.3.1. Nhận dạng hành vi tập trung kinh tế 2.2.3.2. Các hành vi tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo 2.2.3.3. Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm 2.2.3.1. Nhận dạng hành vi tập trung kinh tế Chủ thể: các doanh nghiệp Hình thức: • Sáp nhập • Hợp nhất • Mua lại • Liên doanh • Các hành vi TTKT khác Tác động của TTKT • Đối với doanh nghiệp TTKT • Đối với DN là đối thủ cạnh tranh • Đối với nền kinh tế • Đối với cạnh tranh 2.2.3.1. Kiểm soát tập trung kinh tế Hình thức kiểm soát, 3 nhóm Phải kiểm soát (ngưỡng thông báo) Các DN tham gia TTKT có thị phần kết hợp từ 30% - 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các DN đó phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành TTKT Bị cấm: Nếu thị phần kết hợp của các DN tham gia TTKT chiếm trên 50% trên thị trường liên quan. Miễn trừ: 2 trường hợp: Thị phần kết hợp của các DN thấp hơn 30% trên thị trường liên quan DN sau khi TTKT vẫn thuộc loại DN nhỏ và vừa theo quy định 2.2.3.2. Các hành vi tập trung kinh tế thuộc ngưỡng thông báo Nhận dạng: • Thị phần kết hợp của các DN từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan. • Thị phần kết hợp từ 0-50%: Giới hạn hợp pháp của TTKT DN phải cung cấp thông tin về TTKT cho cơ quan quản lý cạnh tranh. DN chỉ được tiến hành TTKT khi có văn bản xác nhận của cơ quan quản lý cạnh tranh. 2.2.3. 3. Các hành vi tập trung kinh tế bị cấm • Thị phần kết hợp của các DN tham gia TTKT chiếm trên 50% trên thị trường liên quan. • Lý do: Nhận dạng: • Suy đoán: DN có đủ khả năng độc lập, thao túng thị trường. • Nguy cơ gây hạn chế cạnh tranh và thao túng thị trường. Căn cứ xác định: • Thị phần kết hợp 2.2.3.3. Các hành vi tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật cạnh tranh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hạn chế cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh Điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranhTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 283 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
4 trang 113 0 0
-
10 trang 94 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 80 1 0 -
Giáo trình luật cạnh tranh - TS. Tăng Văn Nghĩa
210 trang 76 0 0 -
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 71 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh: Phần 1 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
76 trang 56 1 0 -
Sử dụng điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa
13 trang 49 0 0