Bài giảng Luật đầu tư: Chương 1 - TS. Nguyễn Thu Ba
Số trang: 128
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.74 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật đầu tư: Chương 1 - Nội dung cơ bản của pháp luật đầu tư" trình bày các nội dung chính sau đây: Giới thiệu chung về pháp luật đầu tư; Khái niệm đầu tư; Chính sách đầu tư; Ngành nghề đầu tư, kinh doanh; Quản lý nhà nước về đầu tư;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật đầu tư: Chương 1 - TS. Nguyễn Thu BaTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT CHƯƠNG 1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TS. Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405/ Email: nguyenthuba74@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ2 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ3 Khái niệm Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Nguồn luật PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ4 Khái niệm pháp luật đầu tư Nghĩa rộng: là một lĩnh vực pháp luật chứa đựng quy phạm PL thuộc nhiều ngành luật khác nhau điều chỉnh quá trình tổ chức và tiến hành đầu tư. Nghĩa hẹp: điều chỉnh quan hệ đầu tư kinh doanh - là các quan hệ phát sinh trong quá trình nhà ĐT bỏ vốn bằng các loại TS khác nhau để tiến hành hoạt động ĐT PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ5 Pháp luật đầu tư là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình tổ chức, thực hiện và quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư kinh doanh: là việc nhà ĐT bỏ vốn ĐT để thực hiện hoạt động kinh doanh (K8 Đ3 Luật ĐT 2020) Kinh doanh: là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình từ ĐT, SX đến tiêu thụ SP hoặc hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. (K21 Đ4 Luật DN 2020) PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ6 Đối tượng điều chỉnh: quan hệ đầu tư diễn ra giữa các chủ thể trong quá trình đầu tư. => 2 nhóm chính (1) Quan hệ xã hội phát sinh giữa các nhà đầu tư trong quá trình tổ chức, thực hiện các hoạt động đầu tư. (2) Quan hệ xã hội phát sinh giữa các nhà đầu tư với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chủ thể liên quan. CY: Nhà nước tham gia với tư cách quản lý và cũng là nhà ĐT trong các hoạt động ĐT PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ7 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp: là cách thức, biện pháp mà cơ quan nhà nước tác động vào đối tượng điều chỉnh. Phương pháp điều chỉnh: kết hợp “mệnh lệnh” và “thỏa thuận” PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ8 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ9 Nguồn luật: là tất cả các căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế. PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ10 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ11 Điều ước quốc tếlà thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác. (K1 Đ2 Luật Điều ước QT 2016) PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ12 Thỏa thuận quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản về hợp tác quốc tế giữa bên ký kết Việt Nam trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình với bên ký kết nước ngoài, không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước CHXHCN Việt Nam theo pháp luật quốc tế. (K1 Đ2 Luật thỏa thuận quốc tế 2020) Nguyên tắc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế (Đ3 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020) Tên gọi của thỏa thuận quốc tế: là thỏa thuận, thông cáo, tuyên bố, ý định thư, bản ghi nhớ, biên bản thỏa thuận, biên bản trao đổi, chương trình hợp tác, kế hoạch hợp tác hoặc tên gọi khác, trừ tên gọi đặc thù của điều ước quốc tế bao gồm công ước, hiệp ước, định ước, hiệp định. (Đ6 Luật thỏa thuận quốc tế 2020) PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ13 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ14 Nguyên tắc áp dụng pháp luật (1) Nguyên tắc áp dụng luật chung, luật riêng + Luật chung: luật điều chỉnh các lĩnh vực PL chung + Luật riêng: luật điều chỉnh từng lĩnh vực cụ thể. (2) Nguyên tắc áp dụng Điều ước quốc tế + Quy định trong Luật điều ước quốc tế + Quy định trong chính đạo luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật đầu tư: Chương 1 - TS. Nguyễn Thu BaTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT CHƯƠNG 1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TS. Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405/ Email: nguyenthuba74@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ2 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ3 Khái niệm Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Nguồn luật PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ4 Khái niệm pháp luật đầu tư Nghĩa rộng: là một lĩnh vực pháp luật chứa đựng quy phạm PL thuộc nhiều ngành luật khác nhau điều chỉnh quá trình tổ chức và tiến hành đầu tư. Nghĩa hẹp: điều chỉnh quan hệ đầu tư kinh doanh - là các quan hệ phát sinh trong quá trình nhà ĐT bỏ vốn bằng các loại TS khác nhau để tiến hành hoạt động ĐT PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ5 Pháp luật đầu tư là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình tổ chức, thực hiện và quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư kinh doanh: là việc nhà ĐT bỏ vốn ĐT để thực hiện hoạt động kinh doanh (K8 Đ3 Luật ĐT 2020) Kinh doanh: là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình từ ĐT, SX đến tiêu thụ SP hoặc hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. (K21 Đ4 Luật DN 2020) PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ6 Đối tượng điều chỉnh: quan hệ đầu tư diễn ra giữa các chủ thể trong quá trình đầu tư. => 2 nhóm chính (1) Quan hệ xã hội phát sinh giữa các nhà đầu tư trong quá trình tổ chức, thực hiện các hoạt động đầu tư. (2) Quan hệ xã hội phát sinh giữa các nhà đầu tư với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chủ thể liên quan. CY: Nhà nước tham gia với tư cách quản lý và cũng là nhà ĐT trong các hoạt động ĐT PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ7 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp: là cách thức, biện pháp mà cơ quan nhà nước tác động vào đối tượng điều chỉnh. Phương pháp điều chỉnh: kết hợp “mệnh lệnh” và “thỏa thuận” PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ8 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ9 Nguồn luật: là tất cả các căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế. PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ10 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ11 Điều ước quốc tếlà thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác. (K1 Đ2 Luật Điều ước QT 2016) PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ12 Thỏa thuận quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản về hợp tác quốc tế giữa bên ký kết Việt Nam trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình với bên ký kết nước ngoài, không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước CHXHCN Việt Nam theo pháp luật quốc tế. (K1 Đ2 Luật thỏa thuận quốc tế 2020) Nguyên tắc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế (Đ3 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020) Tên gọi của thỏa thuận quốc tế: là thỏa thuận, thông cáo, tuyên bố, ý định thư, bản ghi nhớ, biên bản thỏa thuận, biên bản trao đổi, chương trình hợp tác, kế hoạch hợp tác hoặc tên gọi khác, trừ tên gọi đặc thù của điều ước quốc tế bao gồm công ước, hiệp ước, định ước, hiệp định. (Đ6 Luật thỏa thuận quốc tế 2020) PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ13 PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ14 Nguyên tắc áp dụng pháp luật (1) Nguyên tắc áp dụng luật chung, luật riêng + Luật chung: luật điều chỉnh các lĩnh vực PL chung + Luật riêng: luật điều chỉnh từng lĩnh vực cụ thể. (2) Nguyên tắc áp dụng Điều ước quốc tế + Quy định trong Luật điều ước quốc tế + Quy định trong chính đạo luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật đầu tư Luật đầu tư Pháp luật đầu tư Chính sách đầu tư Ngành nghề đầu tư Quản lý nhà nước về đầu tư Thủ tục đầu tư chung Đầu tư ra nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 384 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 232 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 150 0 0 -
58 trang 109 1 0
-
9 trang 96 1 0
-
Tiểu luận Luật đầu tư: Phân tích 5 điểm mới của luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020
14 trang 73 0 0 -
Thông tư số 95/2008/TT-BTC: Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán
161 trang 72 0 0 -
Bài giảng Phân tích và quản lý nhà nước về đầu tư (Chương trình Định hướng nghiên cứu)
81 trang 69 2 0 -
22 trang 65 0 0