Danh mục

BÀI GIẢNG LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.15 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ LUẬT CÔNG TY: 1. Khái niệm chung về Công ty: Theo KUBLER (người Đức): “ Khái niệm Công ty được hiểu là sự liên kết của 2 hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành để đạt được một mục tiêu chung nào đó”. Theo định nghĩa trên thì Công ty có 3 đặc điểm: Sự liên kết của nhiều người (cá nhân hoặc pháp nhân) Sự liên kết được thực hiện thông qua 1 sự kiện pháp lý (hợp đồng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LUẬT DOANH NGHIỆP - BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ CẮT MAY& THỜI TRANG BÀI GIẢNG: ( THAY THẾ LUẬT CÔNG TY ) Biên soạn ThS. Nguyễn Văn Thức NĂM 2006 LUẬT DOANH NGHIỆP Tröôøng ÑH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ LUẬT CÔNG TY: 1. Khái niệm chung về Công ty: Theo KUBLER (người Đức): “ Khái niệm Công ty được hiểu là sự liên kết của 2 hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành để đạt được một mục tiêu chung nào đó”. Theo định nghĩa trên thì Công ty có 3 đặc điểm: - Sự liên kết của nhiều người (cá nhân hoặc pháp nhân) - Sự liên kết được thực hiện thông qua 1 sự kiện pháp lý (hợp đồng, điều lệ, quy chế): Cùng bỏ ra một số tài sản góp vào Công ty. - Sự liên kết nhằm đạt mục đích chung là kinh doanh kiếm lời. Có nhiều loại Công ty với mục đích khác nhau: Công ty thương mại hay kinh doanh M P. HC (loại này phổ biến) và các Công ty dân sự. TT SPK 2. Sự ra đời của Công ty và Luật Công ty: g ÑH röôøn - Trong xã hội, khi sản xuất hàng veà T đã phát triển ở mức nhất định, để mở mang äc hóa huo kinh doanh nên cần phảiecót nhiều vốn, do đó buộc các nhà kinh doanh phải liên uy àn q Baûn kết với nhau. - Trên cơ sở vốn và sự tin tưởng lẫn nhau, họ đã liên kết tạo ra mô hình tổ chức kinh doanh mới: Công ty kinh doanh. - Khi sản xuất hàng hoá phát triển  sự cạnh tranh càng khốc liệt, những doanh nghiệp có vốn đầu tư thấp sẽ ở vào vị thế bất lợi  họ phải liên kết với nhau thông qua việc góp vốn để lập ra 1 doanh nghiệp tạo thế đứng vững trên thị trường. - Trong kinh doanh thường gặp rủi ro, để phân chia bớt rủi ro cho nhiều người  họ liên kết với nhau để chia sẻ. Như vậy, sự ra đời của Công ty là quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường, là kết quả của việc thực hiện nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do kết ước và tự do lập hội. Sự ra đời của các Công ty kinh doanh kéo theo đó là nhu cầu cần phải có luật lệ của Công ty. Lịch sử Luật Công ty gắn liền với các quy định về liên kết, hợp đồng và các quan hệ nợ nần trong Luật La mã.Luật Công ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do hóa tư sản. Các Công ty hoạt động theo luật và chịu rất ít sự giám sát của Nhà nước. Hiện nay trên thế giới tồn tại 2 hệ thống pháp luật Công ty: - Hệ thống Luật Công ty Lục địa (Châu Âu) chịu ảnh hưởng luật của Đức. - Hệ thống Luật Công ty Anh – Mỹ. Tóm lại: Luật Công ty là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ phát sinh trực tiếp trong quá trình thành lập, hoạt động phát triển và kết thúc hoạt động của Công ty. Luật Công ty bảo vệ lợi ích chung của Công ty. 1 Thö vieän ÑH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn LUẬT DOANH NGHIỆP Tröôøng ÑH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Luật Công ty thuộc về luật tư pháp, sự phát triển của nó gắn liền với lịch sử phát triển thương mại. Ở Việt Nam, Luật Công ty ra đời muộn và chậm phát triển. Năm 1931 có “Dân luật thi hành tại các tòa Nam án Bắc kỳ” trong đó có nói về “Hội buôn”. Đạo luật này chia các Công ty (Hội buôn) thành 2 loại: Hội người và Hội vốn. + Hội người chia thành Hội hợp danh (Công ty hợp danh), Hội hợp tư (Công ty hợp vốn đơn giản). + Hội hợp vốn chia thành Hội vô danh (Công ty cổ phần) và Hội hợp cổ (Công ty hợp vốn đơn giản cổ phần). - Năm 1944, chính quyền Bảo Đại xây dựng Bộ Luật Thương mại Trung phần. - Năm 1952, chính quyền Sài Gòn ban hành Bộ Luật Thương mại. - Từ sau năm 1954, đất nước chia cắt thành 2 miền do đó có 2 hệ thống pháp luật khác nhau. Ở miền Bắc, thời kỳ đầu xây dựng kinh tế kế hoạch tập trung với 2 thành phần kinh CM đạo H tế chủ yếu là Quốc doanh và Tập thể, Chính phủ chỉ T TP.việc sản xuất kinh doanh K bằng các Nghị định, Thông tư …Trong nền kinhH SP hoạch tập trung chưa có Luật g Ñ tế kế ôøn à Trö äc ve Công ty. ...

Tài liệu được xem nhiều: