Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Luật hành chính 1 - Bài 5: Vi phạm hành chính" để nắm chi tiết các khái niệm cơ bản về khái niệm vi phạm hành chính, các dấu hiệu pháp lý cấu thành vi phạm hành chính; vi phạm hành chính với các loại vi phạm pháp luật khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 5 - TS. Tạ Quang Ngọc LUẬT HÀNH CHÍNH I Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 1v1.0014104222 BÀI 5 VI PHẠM HÀNH CHÍNH Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 2v1.0014104222TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Qua tình huống trên, các anh (chị) hãy nhận xét hành vi của H, hành vi đó có cấu thành hành vi vi phạm hành chính không? Tại sao? 3v1.0014104222MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được các khái niệm cơ bản về khái niệm vi phạm hành chính, các dấu hiệu pháp lý cấu thành vi phạm hành chính.• Phân biệt được vi phạm hành chính với các loại vi phạm pháp luật khác. 4v1.0014104222CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Lý luận chung nhà nước và pháp luật; • Luật hành chính; • Luật hình sự. 5v1.0014104222HƯỚNG DẪN HỌC• Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo trình, văn bản pháp luật.• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài.• Ôn lại kiến thức cơ bản của môn Lý luận nhà nước và pháp luật, Luật Hành chính.• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu. 6v1.0014104222CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Khái niệm, đặc điểm của vi phạm hành chính Khái niệm, các dấu hiệu pháp lý cấu thành vi phạm 5.2 hành chính 5.3 Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm 7v1.00141042225.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Đặc điểm 8v1.00141042225.1.1. KHÁI NIỆMVi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi vô ý hoặc cố ý, xâmphạm quy tắc quản lý nhà nước nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hìnhsự và theo quy định của pháp luật thì phải bị xử lý hành chính. 9v1.00141042225.1.2. ĐẶC ĐIỂM• Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước.• Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện.• Vi phạm hành chính phải bị xử lý hành chính theo quy định của pháp luật. 10v1.00141042225.2. KHÁI NIỆM, CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍNH 5.2.1. Khái niệm 5.2.2. Các dấu hiệu pháp lý 11v1.00141042225.2.1. KHÁI NIỆM Dấu hiệu pháp lý hành chính của vi phạm hành chính đó là tổng hợp các yếu tố đặc trưng cấu thành vi phạm hành chính. 12v1.00141042225.2.2. CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ Mặt khách quan Mặt chủ quan Khách thể Chủ thể 13v1.00141042225.2.2. CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo)a. Mặt khách quan• Là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm hành chính như: hành vi, hậu quả của hành vi, mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả.• Dấu hiệu khác: công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm… được kết hợp trong mặt khách quan của vi phạm hành chính có tính phức tạp.• Vi phạm hành chính là hành vi, chỉ được thực hiện bởi hành vi.• Vi phạm hành chính có hình thức biểu hiện là hành vi. Không có hành vi thì không có vi phạm hành chính.• Những suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng xấu chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hành vi thì chưa phải là vi phạm pháp luật.• Hành vi có thể biểu hiện dưới hình thức hành động hoặc không hành động.• Vi phạm hành chính có tính nguy hiểm cho xã hội nhưng tính chất, mức độ ít nguy hiểm hơn so với tội phạm hình sự. 14v1.00141042225.2.2. CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ (tiếp theo)a. Mặt khách quan• Hậu quả tác hại và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả Hậu quả tác hại là những thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra cho trật tự quản lý nhà nước (vật chất hay phi vật chất). Mối l ...