Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 3 - ThS. Trần Ngọc Định
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 785.09 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 3 Chủ tịch nước – chính phủ, với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được vị trí, tính chất, chức năng của Chủ tịch nước và Chính phủ theo Hiến pháp hiện hành. Phân tích được và vận dụng được các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước, Chính phủ. Phân tích được về trật tự hình thành của Chủ tịch nước, Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 3 - ThS. Trần Ngọc Định LUẬT HIẾN PHÁP II Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 1 v1.0014107208 BÀI 3 CHỦ TỊCH NƯỚC – CHÍNH PHỦ Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 2 v1.0014107208 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được vị trí, tính chất, chức năng của Chủ tịch nước và Chính phủ theo Hiến pháp hiện hành. • Phân tích được và vận dụng được các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước, Chính phủ. • Phân tích được về trật tự hình thành của Chủ tịch nước, Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Chính phủ. • Phân tích được các hình thức hoạt động của Chính phủ • Trình bày được mối quan hệ pháp lý giữa Chủ tịch nước, Chính phủ với các cơ quan nhà nước khác. • Vận dụng được các kiến thức của vấn đề đã học trong công tác và tìm hiểu về các vấn đề có liên quan đến thực tiễn hoạt động của Chủ tịch nước, Chính phủ. 3 v1.0014107208 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: • Luật Hiến pháp I; • Lý luận Nhà nước và Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật. 4 v1.0014107208 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo, đọc Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm. • Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn về tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước và các cơ quan nhà nước khác có liên quan. • Đọc và tìm hiểu các vấn đề về sửa đổi Hiến pháp năm 2013. 5 v1.0014107208 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Chủ tịch nước 3.2 Chính phủ 6 v1.0014107208 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH Quốc hội TANDTC Kiểm Chủ Chính phủ VKSNDTC HĐ toán tịch Chánh án Viện trưởng bầu cử nhà nước UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC QG nước HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBND TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Hiến pháp Quan hệ trong hình thành hoặc HĐND UBND 2013 lãnh đạo cấp xã cấp xã Quan hệ giám sát 7 v1.0014107208 3.1. CHỦ TỊCH NƯỚC 3.1.1. Vị trí, chức năng 3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 3.1.3. Chế định Chủ tịch nước qua các Hiến pháp 8 v1.0014107208 3.1.1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG Điều 86, 87 Hiến pháp 2013: • Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. • Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của UBTVQH, trong số đại biểu Quốc hội. Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, giúp Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước uỷ nhiệm thay Chủ tịch nước thực hiện một số nhiệm vụ. • Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. • Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ tịch nước mới. • Chủ tịch nước có vai trò quan trọng trong phối hợp và liên kết hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương. 9 v1.0014107208 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN • Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 3 - ThS. Trần Ngọc Định LUẬT HIẾN PHÁP II Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 1 v1.0014107208 BÀI 3 CHỦ TỊCH NƯỚC – CHÍNH PHỦ Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 2 v1.0014107208 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được vị trí, tính chất, chức năng của Chủ tịch nước và Chính phủ theo Hiến pháp hiện hành. • Phân tích được và vận dụng được các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước, Chính phủ. • Phân tích được về trật tự hình thành của Chủ tịch nước, Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Chính phủ. • Phân tích được các hình thức hoạt động của Chính phủ • Trình bày được mối quan hệ pháp lý giữa Chủ tịch nước, Chính phủ với các cơ quan nhà nước khác. • Vận dụng được các kiến thức của vấn đề đã học trong công tác và tìm hiểu về các vấn đề có liên quan đến thực tiễn hoạt động của Chủ tịch nước, Chính phủ. 3 v1.0014107208 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: • Luật Hiến pháp I; • Lý luận Nhà nước và Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật. 4 v1.0014107208 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo, đọc Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm. • Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn về tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước và các cơ quan nhà nước khác có liên quan. • Đọc và tìm hiểu các vấn đề về sửa đổi Hiến pháp năm 2013. 5 v1.0014107208 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Chủ tịch nước 3.2 Chính phủ 6 v1.0014107208 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH Quốc hội TANDTC Kiểm Chủ Chính phủ VKSNDTC HĐ toán tịch Chánh án Viện trưởng bầu cử nhà nước UBTVQH TTCP TANDTC VKSNDTC QG nước HĐND UBND TAND VKSND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh HĐND UBND TAND VKSND cấp huyện cấp huyện cấp huyện cấp huyện Hiến pháp Quan hệ trong hình thành hoặc HĐND UBND 2013 lãnh đạo cấp xã cấp xã Quan hệ giám sát 7 v1.0014107208 3.1. CHỦ TỊCH NƯỚC 3.1.1. Vị trí, chức năng 3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 3.1.3. Chế định Chủ tịch nước qua các Hiến pháp 8 v1.0014107208 3.1.1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG Điều 86, 87 Hiến pháp 2013: • Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. • Chủ tịch nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của UBTVQH, trong số đại biểu Quốc hội. Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, giúp Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước uỷ nhiệm thay Chủ tịch nước thực hiện một số nhiệm vụ. • Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. • Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ tịch nước mới. • Chủ tịch nước có vai trò quan trọng trong phối hợp và liên kết hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương. 9 v1.0014107208 3.1.2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN • Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ; • Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật hiến pháp 2 Luật hiến pháp 2 Chế định chủ tịch nước Hình thức hoạt động của Chính phủ Cách thức hoạt động của Chủ tịch nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Luật Hiến pháp 2 (Mã học phần: LUA102020)
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 2 - ThS. Trần Ngọc Định
24 trang 16 0 0 -
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
34 trang 15 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 8: Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
17 trang 15 0 0 -
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013
129 trang 15 0 0 -
Tiểu luận: Đổi mới chế định Chủ tịch nước ở nước ta trong cơ chế hiện nay
26 trang 14 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 4 - ThS. Trần Ngọc Định
47 trang 13 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 1 - ThS. Trần Ngọc Định
21 trang 11 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp 2: Bài 5 - ThS. Trần Ngọc Định
54 trang 8 0 0 -
Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 8 - NguyễnMinhNhật
14 trang 5 0 0