Danh mục

Bài giảng Luật kinh doanh - Luật kinh tế

Số trang: 208      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.30 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (208 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Bài giảng Luật kinh doanh - Luật kinh tế gồm có 2 phần, phần 1 những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh; phần 2 pháp luật về hợp đồng trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh doanh - Luật kinh tếLUẬT KINH DOANH ( LUẬT KINH TẾ) BÀI GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC YÊU CẦU MÔN HỌC CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC: Trình bày các quy định pháp luật về hoạt động mang tính tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quy định pháp luật về Thành lập, tổ chức và quản lý các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh. KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC: Các quy định về việc góp vốn trong doanh nghiệp, các hình thức xử lý vốn của từng loại doanh nghiệp Các quy định về cách thức tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã, và các quy định về giải thể, phá sản nhằm chấm dứt đời sống pháp lý của doanh nghiệp, hợp tác xã KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC: Trình bày các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã. Xác định các hình thức giao dịch thương mại thông qua chế định hợp đồng và cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Kiến thức: Giúp người học hiểu biết đầy đủ về các loại chủ thể kinh doanh và các hoạt động kinh doanh. Phân biệt những đặc điểm pháp lý và nhận diện được những ưu điểm và hạn chế của từng loại chủ thể kinh doanh MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Hiểu biết về cách thức góp vốn và xử lý vốn trong hoạt động kinh doanh của từng loại chủ thể kinh doanh Hiểu biết cách thức tiến hành các hoạt động thương mại hợp pháp và cách thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Kỹ năng: Biết cách tổ chức quản lý hoạt động của từng loại chủ thể kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận Biết cách vận dụng các quy định pháp luật trong hoạt động thương mại và các quy định pháp luật về phá sản nhằm tránh thiệt hại trong kinh doanh MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Thái độ: Có nhận thức và thái độ đúng đắn về tự do trong hoạt động thương mại của các chủ thể kinh doanh Có ý thức chấp hành tốt các quy định pháp luật về kinh doanh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chung của người kinh doanh, của Nhà nước và xã hội. BÀI GIỚI THIỆU3. YÊU CẦU MÔN HỌC Sinh viên cần phải được trang bị trước kiến thức pháp luật cơ bản như: Pháp luật đại cương. Ngoài tài liệu học tập sinh viên phải luôn cập nhật Các văn bản pháp luật: Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Hợp tác xã, Pháp lệnh trọng tài thương mại. BÀI GIỚI THIỆU4. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌCPhần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanhPhần 2: pháp luật về hợp đồng trong thương mại- Pháp luật về phá sản mại- doanhnghie65p và hợp tác xã - pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh BÀI GIỚI THIỆUPhần 1: Những lý luận cơ bản về luật kinh doanh và pháp luật về chủ thể kinh doanh, gồm 6 bài: Bài 1: Đại cương về luật kinh tế (luật kinh doanh) Bài 2: Những quy định chung về doanh nghiệp BÀI GIỚI THIỆU Bài 3: Công ty trách nhiệm hữu hạn Bài 4: Công ty cổ phần Bài 5: Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân Bài 6: Hộ kinh doanh và Hợp tác xã BÀI GIỚI THIỆUPhần 2: pháp luật về hợp đồng trong thương mại- Pháp luật về phá sản doanh mại- nghiệp và hợp tác xã- pháp luật về giải xã- quyết tranh chấp trong kinh doanh, gồm 3 bài BÀI GIỚI THIỆU Bài 7: Pháp luật về Hợp đồng trong thương mại Bài 8: Phá sản doanh nghiệp và Hợp tác xã Bài 9:Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ)1. Khái niệm luật kinh doanh2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanh3. Chủ thể của luật kinh doanh4. Vai trò, vị trí của luật kinh doanh5. Nguồn của luật kinh doanh Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ)1. Khái niệm luật kinh doanh: là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬT KINH DOANH (LUẬT KINH TẾ)2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh doanhĐối tượng điều chỉnh: Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý về kinh tế với các chủ thể kinh doanh Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau Nhóm quan hệ kinh tế ph ...

Tài liệu được xem nhiều: