Bài giảng Luật kinh tế 1 - Chương 4: Bản chất pháp lý của hợp tác xã và tổ hợp tác
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.75 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế 1 - Chương 4: Bản chất pháp lý của hợp tác xã và tổ hợp tác. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, các nguyên tắc về thành lập và tổ chức hoạt động, quyền và nghĩa vụ của hợp tác xã và tổ hợp tác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế 1 - Chương 4: Bản chất pháp lý của hợp tác xã và tổ hợp tác CHƯƠNG 4: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ VÀ TỔ HỢP TÁC BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ KHÁI NIỆM Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã Khoản 1, Điều 3 ĐẶC ĐIỂM 1. Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể 2. Hợp tác xã do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân thành lập (gọi chung là thành viên) 3. Thành viên tham gia HTX góp vốn, góp sức 4. HTX có tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ CÁC NGUYÊN TẮC VỀ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Tự nguyện; - Dân chủ, bình đẳng và công khai; - Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; - Hợp tác và phát triển cộng đồng QUYỀN- NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NGHĨA THÀNH QUYỀN VỤ VIÊN CƠ CẤU TỔ CHỨC Đại hội thành viên Hội đồng Ban kiểm quản trị soát Giám đốc TỔ HỢP TÁC KHÁI NIỆM Tổ hợp tác là tổ chức không có tư cách pháp nhân, được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02 cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm. Khoản 1, Điều 3 NĐ 77 ĐẶC ĐIỂM Cá nhân Tổ chức (công dân (pháp nhân Việt Nam) VN) Chủ thể ĐẶC ĐIỂM Trách nhiệm pháp lý Chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới ĐẶC ĐIỂM(Đ.103, 288 BLDS) TV chịu Bảo đảm Các thành viên trách nhiệm tương ứng bằng tài sản phải sử dụng tài với vốn góp chung sản riêng hoặc phần bằng nhau ĐẶC ĐIỂM Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đoí của họ đối với mình ĐẶC ĐIỂM Tư cách pháp lý Không có tư cách pháp nhân ĐẶC ĐIỂM (Đ.16) ĐẠI DiỆN THT Thành viên THT ủy quyền Cá nhân Pháp nhân ĐẶC ĐIỂM (Đ.22) Vốn góp của TV Hoa TÀI Do TV lợi, lợi cùng tức SẢN tạo lập Hỗ trợ tặng cho từ Nhà nước và chủ thể khác CƠ CẤU TỔ CHỨC (Đ.17) Tổ trưởng tổ hợp tác Thành viên tổ hợp tác Ban điều hành tổ hợp tác THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế 1 - Chương 4: Bản chất pháp lý của hợp tác xã và tổ hợp tác CHƯƠNG 4: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ VÀ TỔ HỢP TÁC BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ KHÁI NIỆM Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã Khoản 1, Điều 3 ĐẶC ĐIỂM 1. Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể 2. Hợp tác xã do cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân thành lập (gọi chung là thành viên) 3. Thành viên tham gia HTX góp vốn, góp sức 4. HTX có tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ CÁC NGUYÊN TẮC VỀ THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Tự nguyện; - Dân chủ, bình đẳng và công khai; - Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; - Hợp tác và phát triển cộng đồng QUYỀN- NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NGHĨA THÀNH QUYỀN VỤ VIÊN CƠ CẤU TỔ CHỨC Đại hội thành viên Hội đồng Ban kiểm quản trị soát Giám đốc TỔ HỢP TÁC KHÁI NIỆM Tổ hợp tác là tổ chức không có tư cách pháp nhân, được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác, gồm từ 02 cá nhân, pháp nhân trở lên tự nguyện thành lập, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm. Khoản 1, Điều 3 NĐ 77 ĐẶC ĐIỂM Cá nhân Tổ chức (công dân (pháp nhân Việt Nam) VN) Chủ thể ĐẶC ĐIỂM Trách nhiệm pháp lý Chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới ĐẶC ĐIỂM(Đ.103, 288 BLDS) TV chịu Bảo đảm Các thành viên trách nhiệm tương ứng bằng tài sản phải sử dụng tài với vốn góp chung sản riêng hoặc phần bằng nhau ĐẶC ĐIỂM Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đoí của họ đối với mình ĐẶC ĐIỂM Tư cách pháp lý Không có tư cách pháp nhân ĐẶC ĐIỂM (Đ.16) ĐẠI DiỆN THT Thành viên THT ủy quyền Cá nhân Pháp nhân ĐẶC ĐIỂM (Đ.22) Vốn góp của TV Hoa TÀI Do TV lợi, lợi cùng tức SẢN tạo lập Hỗ trợ tặng cho từ Nhà nước và chủ thể khác CƠ CẤU TỔ CHỨC (Đ.17) Tổ trưởng tổ hợp tác Thành viên tổ hợp tác Ban điều hành tổ hợp tác THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh tế Bài giảng Luật kinh tế 1 Hợp tác xã Tổ hợp tác Cơ cấu tổ chức hợp tác xã Hợp đồng hợp tác Tổ chức kinh tế tập thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 219 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 178 0 0 -
57 trang 175 1 0
-
14 trang 173 0 0