Bài giảng Luật kinh tế - Bài 1: Một số nét khái quát về Luật kinh tế.
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 1: Một số nét khái quát về Luật kinh tế. Trong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Giới thiệu chung về chương trình học, một số nét khái quát về luật kinh tế, thương nhân và hành vi thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 1: Một số nét khái quát về Luật kinh tế.LUẬT KINH TẾCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttNỘI DUNG Giới thiệu chung về chương trình học Một số nét khái quát về Luật Kinh tế Nội dung chi tiết: Thương nhân và hành vi thương mại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttI. GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH Về nội dung: - Tổng quan - Cụ thể: Theo 1 logic: Các khái niệm căn bản, các mô hình công ty, quá trình hình thành phát triển và kết thúc (nếu có), hợp đồng Về kĩ năng: - Kỹ năng nhận biết, phân tích và đánh giá CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttII. CÁC NÉT KHÁI QUÁT Quá trình hình thành phát triển Đối tượng nghiên cứu: là các giao dịch thương mại Chủ thể: chủ yếu là các thương nhân Phương pháp điều chỉnh: phụ thuộc vào nhu cầu điều tiết của Nhà nước ở các mức độ khác nhau Các văn bản pháp lý quan trọng Vietlaw.gov.vn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttIII. NỘI DUNG CHI TIẾT: Hành vi thương mại: - Khái niệm - Đặc điểm - Phân loại Thương nhân: - Khái niệm - Đặc điểm - Phân loại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttA. HÀNH VI THƢƠNG MẠI1. Khái niệm - “là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động sinh lời khác” - mối quan hệ với hành vi dân sự2. Đặc điểm - có mục đích thu lợi nhuận - diễn ra trên thị trường và thường mang tính chất nghề nghiệp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttA. HÀNH VI THƢƠNG MẠI3. Phân loại - Dựa vào chủ thể và mục đich của hành vi: hành vi thương mại thuần túy và phụ thuộc - Dựa vào đối tượng và lĩnh vực phát sinh của hành vi: hành vi thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ... CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttB. THƢƠNG NHÂN1. Khái niệm -“thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” - so sánh với khái niệm “doanh nghiệp”2. Đặc điểm - nghề nghiệp là hoạt động thương mại - mang danh nghĩa bản thân, vì lợi ích bản thân - đăng ký kinh doanh theo thủ tục do PL quy định CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttB. THƢƠNG NHÂN3. Phân loại - Theo tư cách pháp lý: thương nhân có và không có tư cách pháp nhân - Theo chế độ trách nhiệm tài sản: chế độ trách nhiệm vô hạn và hữu hạn - Theo hình thức pháp lý: hộ kinh doanh, DNTN, Cty hợp danh, Công ty cổ phần, Công ty TNHH (1 thành viên, 2 thành viên trở lên), Công ty NN, Hợp tác xã, tổ hợp tác có đăng ký kinh doanh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 1: Một số nét khái quát về Luật kinh tế.LUẬT KINH TẾCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttNỘI DUNG Giới thiệu chung về chương trình học Một số nét khái quát về Luật Kinh tế Nội dung chi tiết: Thương nhân và hành vi thương mại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttI. GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH Về nội dung: - Tổng quan - Cụ thể: Theo 1 logic: Các khái niệm căn bản, các mô hình công ty, quá trình hình thành phát triển và kết thúc (nếu có), hợp đồng Về kĩ năng: - Kỹ năng nhận biết, phân tích và đánh giá CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttII. CÁC NÉT KHÁI QUÁT Quá trình hình thành phát triển Đối tượng nghiên cứu: là các giao dịch thương mại Chủ thể: chủ yếu là các thương nhân Phương pháp điều chỉnh: phụ thuộc vào nhu cầu điều tiết của Nhà nước ở các mức độ khác nhau Các văn bản pháp lý quan trọng Vietlaw.gov.vn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttIII. NỘI DUNG CHI TIẾT: Hành vi thương mại: - Khái niệm - Đặc điểm - Phân loại Thương nhân: - Khái niệm - Đặc điểm - Phân loại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttA. HÀNH VI THƢƠNG MẠI1. Khái niệm - “là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động sinh lời khác” - mối quan hệ với hành vi dân sự2. Đặc điểm - có mục đích thu lợi nhuận - diễn ra trên thị trường và thường mang tính chất nghề nghiệp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttA. HÀNH VI THƢƠNG MẠI3. Phân loại - Dựa vào chủ thể và mục đich của hành vi: hành vi thương mại thuần túy và phụ thuộc - Dựa vào đối tượng và lĩnh vực phát sinh của hành vi: hành vi thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ... CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttB. THƢƠNG NHÂN1. Khái niệm -“thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” - so sánh với khái niệm “doanh nghiệp”2. Đặc điểm - nghề nghiệp là hoạt động thương mại - mang danh nghĩa bản thân, vì lợi ích bản thân - đăng ký kinh doanh theo thủ tục do PL quy định CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttB. THƢƠNG NHÂN3. Phân loại - Theo tư cách pháp lý: thương nhân có và không có tư cách pháp nhân - Theo chế độ trách nhiệm tài sản: chế độ trách nhiệm vô hạn và hữu hạn - Theo hình thức pháp lý: hộ kinh doanh, DNTN, Cty hợp danh, Công ty cổ phần, Công ty TNHH (1 thành viên, 2 thành viên trở lên), Công ty NN, Hợp tác xã, tổ hợp tác có đăng ký kinh doanh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật kinh tế Luật kinh tế Hành vi thương mại Mô hình công ty Hoạt động thương mại Hình thức pháp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 219 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 178 0 0 -
57 trang 175 1 0
-
14 trang 173 0 0