Danh mục

Bài giảng Luật kinh tế - Bài 3: Công ty hợp danh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.47 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật kinh tế - Bài 3: Công ty hợp danh. Trong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Sự ra đời của công ty hợp danh, đặc điểm của công ty hợp danh, thành viên công ty, quy chế pháp lý về vốn, quản lý công ty hợp danh,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 3: Công ty hợp danh CÔNG TY HỢP DANH CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt SỰ RA ĐỜI  Được xây dựng dựa trên mô hình hợp tác làm ăn (buôn bán theo phường, hội)  Song song, có nhu cầu huy động vốn => vai trò của người góp vốn đơn thuần khác với vai trò của những thành viên hợp tác làm ăn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM  Khái niệm: - “… có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung (thành viên hợp danh - Thành viên hợp danh phải là cá nhân. Thành viên góp vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức - Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn”  Đặc điểm: - Là sự liên kết - Có tài sản riêng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2. THÀNH VIÊN CÔNG TY  Thành viên hợp danh  Thành viên góp vốn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2. THÀNH VIÊN CÔNG TY  Số lượng: từ 2 trở lên  Có thể có hoặc không  Chỉ có thể là cá nhân  Có thể là cá nhân hoặc  Trách nhiệm: vô hạn và tổ chức liên đới (2 năm)  Trách nhiệm: hữu hạn  Hạn chế: Không làm trong phần vốn góp chủ DNTN hoặc CTHD  Hạn chế: không có khác, kd cùng ngành, chuyển phần vốn góp  Tư cách: không chuyển  Tư cách: có thể chuyển giao trừ khi có sự đồng giao tự do ý của HĐTV CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ VỐN  Nguồn: từ vốn góp của các thành viên, tài sản tạo lập, tài sản thu được từ công ty từ hoạt động nhân danh công ty  Thế nào là tài sản có thể góp vốn? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4. QUẢN LÝ CÔNG TY HỢP DANH  Quyền quản lý: chỉ thuộc về thành viên hợp danh  Cơ quan quyết định: Hội đồng thành viên (chủ tịch, người có quyền triệu tập HĐTV là Tv hợp danh)  Cơ chế: Bỏ phiếu đối với Tv hợp danh. Tv góp vốn chỉ tham gia ý kiến đối với nội dung liên quan trực tiếp đến bản thân (tổ chức lại, giải thể…)  Tư cách đại diện: mọi Tv hợp danh đều có thể hoạt động nhân danh công ty. Ko 1 Tv góp vốn nào được hoạt động nhân danh công ty. Vấn đề đại diện hạn chế CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5. THỰC TẾ  Có sự khác biệt trong cách quy định của các nước về công ty hợp danh  Tại VN: số lượng ít (do tính vô hạn gây nhiều rủi ro)  1 số trường hợp điển hình: công ty luật, hành nghề y, giáo dục… CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: